Rối loạn lo âu hoảng sợ có thể được kiểm soát nếu bạn phát hiện sớm tình trạng bệnh và có hướng xử trí kịp thời. Dưới đây là 3 bước giúp bạn xác định rối loạn lo âu hoảng sợ ai cũng nên biết!
Nhận biết các triệu chứng của rối loạn lo âu hoảng sợ
Các triệu chứng thường gặp của rối loạn lo âu hoảng sợ bao gồm: Cơn hoảng loạn, sợ hãi đột ngột và lặp đi lặp lại. Cảm giác mất kiểm soát trong cơn hoảng loạn. Cảm giác sợ hãi, kinh hoàng khiến cho cơ thể gần như tê liệt. Luôn cảm thấy sợ hãi hoặc lo âu về việc khi nào cơn hoảng loạn tiếp theo sẽ xảy ra. Cảm thấy như muốn phát điên hoặc sắp chết.
Ngoài ra, trong các cơn hoảng loạn còn có các triệu chứng tim đập mạnh, nhanh, vã mồ hôi, khó thở, chóng mặt, tê tay chân, tức ngực, đau bụng, cảm giác nóng hoặc lạnh khiến người bệnh cảm thấy vô cùng sợ hãi, vật vã.
Xác định mức độ tái phát cơn hoảng loạn
Lo âu quá mức suốt cả ngày mà không rõ nguyên nhân được coi là triệu chứng đặc trưng của bệnh rối loạn lo âu. Bạn có thể gặp phải 1 hoặc 2 cơn hoảng loạn, nhưng nếu chỉ thỉnh thoảng mới xảy ra thì cũng không đủ để kết luận bạn bị rối loạn lo âu hoảng sợ. Để xác định chính xác một người bị rối loạn lo âu hoảng sợ thì người đó cần phải có biểu hiện sợ hãi kéo dài dai dẳng.
Nếu có từ 4 cơn hoảng loạn trở lên và luôn cảm thấy lo sợ khi nào cơn hoảng loạn tiếp theo sẽ xảy ra, bạn cần tìm một chuyên gia sức khỏe tâm thần chuyên trị rối loạn hoảng sợ hoặc rối loạn lo âu để được tư vấn và chẩn đoán chính xác.
Né tránh những nơi từng bị các cơn hoảng loạn tấn công
Nếu không được điều trị, chứng rối loạn hoảng sợ có thể khiến người mắc cảm thấy lo lắng, sợ hãi ở những nơi mà cơn hoảng loạn từng tấn công. Ví dụ, nếu bị cơn hoảng sợ tấn công khi đang đi thang máy, bạn sẽ cảm thấy vô cùng sợ hãi khi đến gần hoặc đi vào thang máy, điều này kéo dài sẽ sinh ra chứng ám ảnh sợ hãi. Đến mức, bạn có thể từ bỏ một công việc hoặc không dám về nhà nếu bạn phải đi thang máy tới đó. Người bị rối loạn hoảng sợ có thể mắc chứng sợ khoảng trống, hoặc sợ ra ngoài trời, vì họ lo sợ bị cơn hoảng loạn tấn công bên ngoài ngôi nhà của mình.
Hợp hoan bì – Thảo dược quý giúp cải thiện các triệu chứng của rối loạn lo âu hoảng sợ
Hợp hoan bì là vỏ của cây hợp hoan (cây hạnh phúc)- vị thuốc nổi tiếng có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Người ta quan sát thấy các lá của cây khép vào ban đêm và khi trời mưa, còn xòe ra khi được mặt trời chiếu vào. Do đặc điểm độc đáo này, nó đã được gọi là "cây ngủ" ở Nhật Bản.
Ở Trung Quốc, nó được gọi là "Cây hạnh phúc”. Chính bởi những tác dụng này, hợp hoan bì đã được lựa chọn làm thành phần chính trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang có tác dụng hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu (trong đó có rối loạn lo âu hoảng sợ). Ngoài hợp hoan bì, sản phẩm còn có sự kết hợp của các thảo dược quý khác như ngũ vị tử, viễn chí, táo nhân, hồng táo,… giúp nâng cao hiệu quả cải thiện các triệu chứng của rối loạn lo âu hoảng sợ. Sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên nên an toàn và không gây tác dụng phụ. Cùng xem chia sẻ của anh Tùng về cách cải thiện triệu chứng rối loạn lo âu TẠI ĐÂY.
Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có thông tin cần thiết giúp xác định chính xác rối loạn lo âu hoảng sợ, từ đó có biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ hỗ điều trị hiệu quả.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang – Hỗ trợ giúp tăng cường sức khỏe thần kinh
Cuộc sống phát triển, con người nhiều lo toan, dẫn đến căng thẳng thần kinh, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm… Để cải thiện những căng thẳng không đáng có, hãy rèn luyện, gìn giữ sức khỏe của mình. Hiện nay, công ty Dược phẩm Á Âu đã và đang phân phối thực phẩm chức năng viên nén Kim Thần Khang có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Đây là một sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì (vỏ của cây hợp hoan) kết hợp với một số thảo dược thiên nhiên khác như cao táo nhân, cao hồng táo, soy lecithin, cao viễn chí, cao ngũ vị tử, uất kim, nicotinamid (vitamin PP) và phụ liệu lactose, magnesium stearate,… có công dụng tăng cường lưu thông máu, giúp dưỡng tâm, an thần. Dùng cho những người bị căng thẳng, suy nhược thần kinh, người thường xuyên mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, hồi hộp, rối loạn lo âu (nghi mình có bệnh), stress, trầm cảm. Và người làm việc lao động trí óc căng thẳng: học sinh, sinh viên ôn thi, những người lao động trí óc nhiều.