Tự làm bác sĩ - Nguy hiểm cận kề

Theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm có hàng trăm ca dị ứng thuốc với những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

<p>Theo thống k&ecirc; chưa đầy đủ, h&agrave;ng năm c&oacute; h&agrave;ng trăm ca dị ứng thuốc với những hậu quả nghi&ecirc;m trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. C&oacute; rất nhiều l&yacute; do, nhưng c&oacute; một l&yacute; do đơn giản l&agrave; tự d&ugrave;ng thuốc trị bệnh cho m&igrave;nh m&agrave; kh&ocirc;ng hề cần đến một lời khuy&ecirc;n n&agrave;o của thầy thuốc...</p> <p><strong>Tự l&agrave;m b&aacute;c sĩ</strong></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Văn T. (Định C&ocirc;ng-H&agrave; Nội) bị mẩn ngứa, nghe theo lời m&aacute;ch bảo đ&atilde; tự &yacute; mua thuốc dị ứng về uống. Ngay sau đ&oacute; &ocirc;ng phải đi cấp cứu v&igrave; kh&oacute; thở, đau ngực. Sau khi thăm kh&aacute;m, c&aacute;c b&aacute;c sĩ&nbsp; kết luận thuốc chống dị ứng đ&atilde; l&agrave;m bệnh tim mạch của &ocirc;ng trầm trọng th&ecirc;m.&nbsp; Mặc d&ugrave; thuốc chống dị ứng vẫn được coi l&agrave; những thuốc an to&agrave;n nhưng một số loại thuốc thế hệ 2 c&oacute; thể g&acirc;y ra một số biến cố tr&ecirc;n tim mạch như g&acirc;y xoắn đỉnh, tức l&agrave; tim tự nhi&ecirc;n ngừng đập sau một chu kỳ. Điều n&agrave;y l&agrave; nguy hiểm v&igrave; n&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y thiếu m&aacute;u cơ tim. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, với những bệnh nh&acirc;n c&oacute; rối loạn tim mạch th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng một số thuốc chống dị ứng thế hệ hai.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>C&aacute;ch đ&acirc;y kh&ocirc;ng l&acirc;u, chị P.T.H. (Quảng Ninh) đ&atilde; tử vong do dị ứng thuốc m&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ban đầu chỉ l&agrave; &ldquo;mệt xo&agrave;ng&rdquo;. Khi c&oacute; cảm gi&aacute;c đau đầu, chị H. đ&atilde; tự &yacute; mua v&agrave; uống một vi&ecirc;n thuốc chống rối loạn tuần ho&agrave;n v&agrave; một vi&ecirc;n giảm đau. Sau khi uống thuốc, chị H. bị mẩn ngứa, ch&acirc;n tay bủn rủn. Chị t&igrave;m đến một ph&ograve;ng kh&aacute;m tư v&agrave; được k&ecirc; cho uống một vi&ecirc;n thuốc chống dị ứng. Hết cảm gi&aacute;c ngứa nhưng chị vẫn bủn rủn, người mệt hơn. Chỉ v&agrave;i giờ sau, chị H. đ&atilde; rơi v&agrave;o trạng th&aacute;i h&ocirc;n m&ecirc; s&acirc;u, trụy mạch, tụt huyết &aacute;p v&agrave; tử vong ngay sau đ&oacute;.</p> <p>B&aacute;c sĩ Nguyễn Hữu Trường (Trung t&acirc;m Dị ứng &ndash; miễn dịch l&acirc;m s&agrave;ng, Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, tai biến do d&ugrave;ng thuốc thật sự cần b&aacute;o động đối với bộ phận kh&ocirc;ng nhỏ những người thường xuy&ecirc;n &ldquo;tự chỉ định thuốc&rdquo; cho m&igrave;nh. Một số kh&aacute;c tự d&ugrave;ng thuốc cho trẻ em, d&ugrave;ng thuốc theo lời m&aacute;ch bảo... Đ&atilde; c&oacute; rất nhiều ca trẻ em bị tai biến nặng do d&ugrave;ng thuốc kh&ocirc;ng đ&uacute;ng v&agrave; đ&atilde; để lại những hậu quả đau l&ograve;ng.</p> <p>Nhiều bệnh nh&acirc;n hen phế quản sinh tai biến do tự &yacute; sử dụng glucocorticoid k&eacute;o d&agrave;i như tăng đường m&aacute;u, lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng, teo cơ, chậm ph&aacute;t triển ở trẻ em, rối loạn t&acirc;m thần... Đặc biệt những bệnh nh&acirc;n ti&ecirc;m bắp K-cort th&igrave; nguy cơ bị apxe cơ rất cao. Điều nguy hiểm l&agrave; glucocorticoid dạng n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng chậm k&eacute;o d&agrave;i h&agrave;ng th&aacute;ng, ứ đọng l&acirc;u tại chỗ ti&ecirc;m n&ecirc;n hay bị ph&aacute;t hiện tai biến chậm, g&acirc;y nguy hiểm.</p> <h2><strong>V&agrave; tai biến do d&ugrave;ng thuốc</strong></h2> <p>Những biểu hiện của dị ứng thuốc phức tạp hơn ngộ độc thuốc. Theo b&aacute;c sĩ Nguyễn Hữu Trường, những biểu hiện ban đầu của dị ứng thuốc giống như bệnh ngo&agrave;i da: sốt, đỏ da, ngứa, vi&ecirc;m lo&eacute;t mắt miệng. Nặng c&oacute; thể nổi&nbsp; bọng nước to&agrave;n th&acirc;n, suy thận, suy gan, sốc phản vệ, tụt huyết &aacute;p, trụy mạch, thậm ch&iacute; tử vong trong v&agrave;i ph&uacute;t.</p> <p>Một số triệu chứng hiếm gặp hơn: co thắt phế quản, ngạt, sổ mũi, ph&ugrave; nề thanh quản, vi&ecirc;m da, ngộ độc da, hồng ban nhiễm sắc cố định, hồng ban đa dạng&hellip;</p> <p>B&aacute;c sĩ Trường đặc biệt lưu &yacute; đến những trường hợp d&ugrave;ng thuốc dẫn đến ph&ugrave; Quinkce. Ph&ugrave; Quinkce l&agrave; những nốt mề đay lớn c&oacute; thể l&agrave;m biến dạng m&ocirc;i, bầu mắt... Những trường hợp nặng, dị ứng thuốc g&acirc;y ph&ugrave; Quinkce ở thanh quản g&acirc;y kh&oacute; thở nặng, bắt đầu bằng những cơn kh&oacute; thở cấp, nếu kh&ocirc;ng nhập viện kịp thời rất dễ dẫn đến tử vong.</p> <p>Nh&oacute;m thuốc kh&aacute;ng sinh đứng đầu trong danh s&aacute;ch g&acirc;y dị ứng. Tiếp đ&oacute; l&agrave; thuốc Đ&ocirc;ng y, nh&oacute;m giảm đau hạ sốt, thuốc nhỏ mắt, thuốc chữa gout, nh&oacute;m vitamin v&agrave; thuốc bổ&hellip;</p> <p>Dự ph&ograve;ng dị ứng thuốc kh&ocirc;ng phải dễ, nhiều khi ngay cả bản th&acirc;n thầy thuốc cũng kh&ocirc;ng thể lường trước được phản ứng của từng bệnh nh&acirc;n đối một loại thuốc n&agrave;o đ&oacute;. V&igrave; vậy, c&aacute;ch mọi người kh&ocirc;ng n&ecirc;n lạm dụng thuốc v&agrave; kh&ocirc;ng tự mua thuốc để điều trị, nhất l&agrave; kh&aacute;ng sinh v&agrave; một số thuốc chuy&ecirc;n khoa đặc trị, kể cả thuốc nhỏ mắt, b&ocirc;i da c&oacute; chứa kh&aacute;ng sinh cũng phải tu&acirc;n theo chỉ định của thầy thuốc chuy&ecirc;n khoa.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top