Trời chuyển lạnh, trẻ nhập viện tăng đột biến

Thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, nhất là sáng sớm và chiều tối khiến trẻ em nhập viện tăng đột biến. Những bệnh dễ mắc vào thời điểm hiện nay, đó là sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm đường hô hấp, cúm... Do đó, các bậc phụ huynh cần tăng cường các biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhỏ.

<div> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"> <div> <div class="thumbox" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/14/hanoimoi-com-vn_benhnhi3.jpg" /></div> </div> <figcaption> <p><em>Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp (Bệnh viện Nhi trung ương) gia tăng bệnh nhi nhập viện do thời tiết chuyển m&ugrave;a.</em></p> </figcaption> </figure> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Nhiều bệnh đồng loạt &quot;tấn c&ocirc;ng&quot;...</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tại Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp (Bệnh viện Nhi trung ương), thời điểm n&agrave;y, c&ocirc;ng việc của c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế dường như bận rộn hơn. Cả th&aacute;ng nay, 155 giường bệnh của trung t&acirc;m đ&atilde; k&iacute;n chỗ. Mỗi ng&agrave;y, c&aacute;c b&aacute;c sĩ phải lu&acirc;n chuyển từ 25 đến 30 trẻ sau khi điều trị bệnh thuy&ecirc;n giảm, chuyển về tuyến dưới để tiếp nhận th&ecirc;m chừng đ&oacute; bệnh nhi nặng nhập viện, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng nằm gh&eacute;p. Đặc biệt, trong số c&aacute;c trẻ đang điều trị tại đ&acirc;y c&oacute; tới 60 bệnh nhi phải thở oxy (chiếm gần 40% số bệnh nh&acirc;n nội tr&uacute;).</p> <p style="text-align: justify;">Nằm điều trị tại Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp được 5 ng&agrave;y, đến nay, sức khỏe&nbsp;của b&eacute; trai 2 tuổi con chị Nguyễn Thị B&iacute;ch (ở quận Long Bi&ecirc;n, H&agrave; Nội) đ&atilde; c&oacute; nhiều tiến triển. Chị B&iacute;ch cho biết: &quot;Ban đầu, con trai t&ocirc;i chỉ bị vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m mũi. Thế nhưng, do chủ quan n&ecirc;n khi đến viện, ch&aacute;u đ&atilde; bị biến chứng vi&ecirc;m phổi...&quot;.</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"> <div> <div class="thumbox" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/14/hanoimoi-com-vn_benhnhi2.jpg" /></div> </div> <figcaption> <p><em>Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp (Bệnh viện Nhi trung ương) gia tăng bệnh nhi nhập viện do thời tiết chuyển m&ugrave;a.</em></p> </figcaption> </figure> </div> <p style="text-align: justify;">Ở giường b&ecirc;n cạnh, b&eacute; g&aacute;i 11 th&aacute;ng tuổi ở huyện Đ&ocirc;ng Anh (H&agrave; Nội) cũng bị sốt cao, ho nặng, kh&oacute; thở phải nhập viện cấp cứu. B&eacute; được chẩn đo&aacute;n bị vi&ecirc;m phế quản phổi, phải thở oxy v&agrave; được c&aacute;c b&aacute;c sĩ theo d&otilde;i điều trị nghi&ecirc;m ngặt...</p> <p style="text-align: justify;">PGS.TS L&ecirc; Thị Hồng Hanh, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m H&ocirc; hấp (Bệnh viện Nhi trung ương) cho biết, hầu hết c&aacute;c trường hợp nhập viện thời điểm n&agrave;y đều bị vi&ecirc;m tiểu phế quản, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m thanh quản. C&ograve;n lại l&agrave; những bệnh l&yacute; chuy&ecirc;n s&acirc;u hơn như tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi, dị dạng đường thở... Bệnh chủ yếu tập trung v&agrave;o lứa tuổi từ 1 th&aacute;ng tuổi đến 15 tuổi. Trong đ&oacute;, đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; bệnh vi&ecirc;m phổi nặng c&oacute; suy h&ocirc; hấp hầu hết li&ecirc;n quan&nbsp;trẻ dưới 6 th&aacute;ng tuổi.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến đường h&ocirc; hấp, thời điểm n&agrave;y, bệnh tay ch&acirc;n miệng cũng c&oacute; dấu hiệu gia tăng. Theo b&aacute;o c&aacute;o của Sở Y tế H&agrave; Nội, từ ng&agrave;y 5-10 đến 11-10, tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố ghi nhận 161 trường hợp mắc&nbsp;(tăng 13 trường hợp so với tuần trước đ&oacute;). Như vậy, từ đầu năm đến nay, H&agrave; Nội ghi nhận 2.780 trường hợp mắc bệnh tay ch&acirc;n miệng, chưa c&oacute; trường hợp tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ Đỗ Thiện Hải, Trưởng khoa Nội tổng qu&aacute;t, Trung t&acirc;m Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện Nhi trung ương&nbsp;cho biết, hiện c&oacute; 71 trẻ đang điều trị nội tr&uacute;, phần lớn trong t&igrave;nh trạng nặng. Điều đ&aacute;ng n&oacute;i, nhiều trẻ bị biến chứng vi&ecirc;m n&atilde;o, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o, thần kinh. Số ca bị biến chứng do mắc tay ch&acirc;n miệng năm nay nhiều hơn so với c&aacute;c năm trước.</p> <p style="text-align: justify;">Cũng trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết tr&ecirc;n địa b&agrave;n H&agrave; Nội tăng vọt so với những tuần trước đ&oacute;. Từ ng&agrave;y 5-10 đến 11-10, số ca mắc sốt xuất huyết đ&atilde; tăng l&ecirc;n 458 ca, gấp 4 lần số ca mắc trong th&aacute;ng 8.</p> <p style="text-align: justify;">Theo b&aacute;c sĩ Th&acirc;n Mạnh H&ugrave;ng, Ph&oacute; Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, bệnh sốt xuất huyết ở người lớn v&agrave; trẻ em về cơ bản l&agrave; giống nhau. Trong 3 ng&agrave;y đầu, người bệnh c&oacute; thể điều trị v&agrave; theo d&otilde;i tại nh&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, khi c&oacute; một số dấu hiệu như: Sốt cao li b&igrave;, n&ocirc;n nhiều, đau tức v&ugrave;ng gan, kh&oacute; thở hoặc xuất huyết tự nhi&ecirc;n như chảy m&aacute;u ch&acirc;n răng, chảy m&aacute;u lợi..., cần phải nhập viện theo d&otilde;i ngay lập tức.</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"> <div> <div class="thumbox" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/14/hanoimoi-com-vn_benhnhi4.jpg" /></div> </div> <figcaption> <p><em>Ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh cho trẻ nhỏ.</em></p> </figcaption> </figure> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Những biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh đơn giản, dễ thực hiện&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo PGS.TS L&ecirc; Thị Hồng Hanh, trong giai đoạn giao m&ugrave;a như hiện nay, thời tiết chuyển lạnh, độ ẩm cao hơn, &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời &iacute;t hơn l&agrave;m cho vi r&uacute;t sinh s&ocirc;i nảy nở trong m&ocirc;i trường mạnh hơn.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Để ph&ograve;ng bệnh h&ocirc; hấp ở trẻ khi thời tiết chuyển m&ugrave;a, PGS.TS L&ecirc; Thị Hồng Hanh khuyến c&aacute;o&nbsp;c&aacute;c bậc phụ huynh giữ ấm v&agrave; đeo khẩu trang khi cho trẻ ra ngo&agrave;i. Đặc biệt, hằng ng&agrave;y cho trẻ vệ sinh mũi, họng, vệ sinh th&acirc;n thể, tắm ở ph&ograve;ng k&iacute;n tr&aacute;nh gi&oacute; l&ugrave;a... Ngo&agrave;i ra, chế độ ăn của trẻ cũng cần được bảo đảm đủ dinh dưỡng, bổ sung rau quả để cung cấp vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất&nbsp;nhằm tăng cường sức đề kh&aacute;ng. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho trẻ ăn, uống c&aacute;c loại thức ăn đ&atilde; nguội, lạnh, nhất l&agrave; uống nước lạnh.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Cha mẹ n&ecirc;n cho con ti&ecirc;m ph&ograve;ng đầy đủ vắc xin c&uacute;m, phế cầu v&agrave; những bệnh l&yacute; theo quy định của Bộ Y tế. Khi cha mẹ thấy con c&oacute; dấu hiệu như kh&oacute; thở, sốt cao kh&oacute; giảm, ho nhiều hơn, cần đi kh&aacute;m để điều trị. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; mua thuốc kh&aacute;ng sinh hoặc thuốc theo đơn cũ, dễ g&acirc;y kh&aacute;ng thuốc, kh&ocirc;ng hiệu quả trong điều trị&quot;, PGS.TS L&ecirc; Thị Hồng Hanh lưu &yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Đề cập đến c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh tay ch&acirc;n miệng, theo b&aacute;c sĩ Đỗ Thiện Hải, trẻ c&oacute; thể tự khỏi nếu ở thể nhẹ nhưng nếu chủ quan rất dễ dẫn đến biến chứng. Quấy kh&oacute;c kh&aacute;c thường, sốt cao kh&ocirc;ng hạ v&agrave; giật m&igrave;nh l&agrave; 3 triệu chứng rất sớm b&aacute;o hiệu nguy cơ bệnh tay ch&acirc;n miệng c&oacute; thể diễn biến nặng. Cha mẹ cần ch&uacute; &yacute; theo d&otilde;i, nếu trẻ c&oacute; 1 trong 3 triệu chứng tr&ecirc;n th&igrave; đưa trẻ đi kh&aacute;m để được xử tr&iacute; kịp thời, tr&aacute;nh biến chứng nặng nề.</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"> <div> <div class="thumbox" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/14/hanoimoi-com-vn_benhnhi1.jpg" /></div> </div> <figcaption> <p><em>Sở Y tế H&agrave; Nội kiểm tra c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống sốt xuất huyết tại hộ gia đ&igrave;nh.</em></p> </figcaption> </figure> </div> <p style="text-align: justify;">Thời tiết giao m&ugrave;a như hiện nay cũng rất thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh s&ocirc;i v&agrave; ph&aacute;t triển. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, PGS.TS Ho&agrave;ng Đức Hạnh, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở Y tế H&agrave; Nội y&ecirc;u cầu, c&aacute;c đơn vị trong ng&agrave;nh tiếp tục chủ động triển khai quyết liệt c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết như vệ sinh m&ocirc;i trường, diệt bọ gậy v&agrave; phun h&oacute;a&nbsp;chất diệt muỗi truyền bệnh, đồng thời, tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền để người d&acirc;n c&ugrave;ng phối hợp ph&ograve;ng bệnh, kh&ocirc;ng chủ quan. Khi c&oacute; dấu hiệu mắc bệnh, người d&acirc;n cần đến ngay c&aacute;c cơ sở y tế để được kh&aacute;m v&agrave; điều trị kịp thời.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo hanoimoi.com.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top