<div> <div class="col"> <div class="text-long"> <p>Kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu, tất cả chúng ta đều chờ đợi một loại vaccine để chấm dứt đại dịch. Nhưng điều đó có thể không hoàn toàn đúng... Đã xảy ra nhiều trường hợp những người được chủng ngừa vẫn có kết quả dương tính với SARS- CoV-2. </p> <p><strong>Nguyên nhân</strong><br /> <br /> Sau đây là một trong nhiều lý do tại sao những người được tiêm chủng lại có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS- CoV-2:</p> <p>- Họ không tuân thủ các biện pháp phòng ngừa như đeo khẩu trang ở nơi công cộng, rửa tay thường xuyên, đảm bảo an toàn giãn cách và phớt lờ các quy trình an toàn khác theo khuyến cáo của Bộ Y tế<br /> - Không tuân thủ các quy tắc sau tiêm chủng như bác sĩ đã dặn<br /> - Không tiêm liều thứ hai đúng hạn hoặc không tiêm liều thứ hai<br /> - Rào cản trong miễn dịch</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <article> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/04/media-vov-vn_covid_2_0.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption> </figcaption> </figure> <p>Theo các chuyên gia, tiêm phòng không có nghĩa là người bệnh miễn nhiễm hoàn toàn với virus. Không có vaccine ngừa COVID-19 nào đạt hiệu quả tuyệt đối 100%. Trong khi các loại vaccine đang sử dụng như Pfizer/BioNTech, AstraZeneca, Moderna, Sputnik V... yêu cầu phải tiêm đủ hai liều mới phát huy hiệu lực bảo vệ đầy đủ. Tiêm phòng chỉ bảo vệ cơ thể bạn khỏi những tác động nguy hiểm của virus, giúp ngăn ngừa các vấn đề nghiêm trọng có thể gây ra. Những người đã được chủng ngừa cũng cần tuân thủ tất cả các biện pháp an toàn để ngăn ngừa lây nhiễm virus. Nhờ vaccine, một người có thể mang virus nhưng không có biểu hiện triệu chứng nên họ vẫn thể lây truyền virus sang cho những người khác.</p> <p><strong>Đây có thể gọi là tái nhiễm không?</strong></p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <article> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/04/media-vov-vn_covid_3.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption> </figcaption> </figure> <p>Một số người cho rằng quá trình mắc COVID-19 sau khi tiêm phòng có thể là trường hợp tái nhiễm, nhưng điều đó không đúng. Toàn bộ mục tiêu của việc chủng ngừa là giúp giảm các vấn đề nghiêm trọng nếu nhiễm bệnh. Tiêm phòng cũng làm giảm nguy cơ lây truyền để giữ an toàn cho những người khác</p> <p><strong>Kết luận</strong><br /> <br /> Vẫn chưa có vaccine nào đảm bảo khả năng bảo vệ 100% trước virus. Có nhiều lo ngại rằng một số biến thể nhất định của virus SARS-CoV-2 cũng có thể ít nhạy cảm hơn với sự bảo vệ từ vaccine. Ngay cả khi được tiêm phòng, bạn phải tuân theo các quy tắc an toàn. Trong khi số trường hợp mắc COVID-19 sau khi tiêm chủng không cao, vaccine ngừa COVID-19 cũng đã chứng minh hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong ở những người nhiễm bệnh. Do đó, tiêm phòng là điều cần thiết để giảm tỷ lệ lây truyền và mọi người cần phải được chủng ngừa đầy đủ./.</p> </div> </div> </div> <p> </p>
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Tại sao được tiêm chủng, một số người vẫn mắc COVID-19?
Sau đây là một trong nhiều lý do tại sao những người được tiêm chủng lại có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS- CoV-2.
Lấy khối u tuyến giáp khổng lồ "đeo bám" trên cổ nữ sinh suốt 4 năm
Nội soi cắt toàn bộ tuyến tiền liệt, mang hy vọng cho bệnh nhân ung thư
Mê ăn cua sống, người đàn ông choáng váng khi thấy thứ này trong người
Bật mí 6 gia vị có sẵn trong nhà bếp giúp chống viêm, giảm đau
Chân xuất hiện 6 dấu hiệu bất thường này, coi chừng thận đang “kêu cứu”
6 lợi ích tuyệt vời của rau cải rổ
Rau cải rổ được nhiều chị em nội trợ tin tưởng lựa chọn bởi có thể dùng để chế biến thành nhiều món ngon. Nhưng ít ai biết, loại rau này còn chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe.
Bác sĩ chỉ rõ vai trò của Peptid C trong bệnh tiểu đường
Peptide C đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán phân biệt hạ đường huyết, thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường với hạ đường huyết không liên quan với tiểu đường.
Tự cưa xẻ gỗ tại nhà, cụ ông 71 tuổi bị cắt đứt rời cẳng chân
Máy cưa cầm tay, các loại dụng cụ mini như máy cắt, máy bấm đinh, bộ đục… giúp làm việc hiệu quả, tiện dụng ở nhà, nhưng cũng rất dễ bị tai nạn nếu người dùng không cẩn thận.
Bé gái 11 tháng tuổi bị sốc mất nước, nguy kịch do... tiêu chảy cấp
Sốc mất nước do tiêu chảy và nôn ói là biến chứng nặng, có thể gây tổn thương đa cơ quan và thậm chí dẫn đến nguy hiểm tính mạng nếu không phát hiện và xử trí kịp thời.
Cắt bỏ khối bướu tuyến giáp bị "bỏ quên" 40 năm cho cụ bà 81 tuổi
Phát hiện bướu tuyến giáp hơn 40 năm nhưng cụ bà 81 tuổi (Bình Định) không điều trị, gần đây, bướu chèn ép gây cảm giác khó chịu, khó thở, nuốt nghẹn.
Mới 34 tuổi đã bị ung thư “gõ cửa” tới hai lần
Một người bị mắc 2 loại ung thư cùng lúc có thể xảy ra. Xác suất cao hơn nếu một trong hai là dạng ung thư phổ biến. Có những người mắc 2 loại ung thư không phải do di truyền hay di căn...
Các biến chứng nguy hiểm người bị mỡ máu cao cần chú ý
80% người bị đột quỵ, gan nhiễm mỡ đều bắt nguồn từ mỡ máu cao. Các biến chứng nguy hiểm của người bị mỡ máu cao cần chú ý.
Người phụ nữ 53 tuổi sốc phản vệ sau khi uống thuốc
Sốc phản vệ thường xảy ra bất ngờ và có rất nhiều nguyên nhân gây ra, nặng nhanh và có thể tử vong nên cần biết cách xử lý kịp thời.
Lọc máu liên tục, cứu bệnh nhân viêm tụy cấp do máu trắng như mỡ
Viêm tụy cấp do tăng mỡ máu thường nặng hơn và đe dọa tính mạng bệnh nhân hơn so với các nguyên nhân khác. Lọc máu liên tục là phương pháp mới hạn chế được nhược điểm của phương pháp thay huyết tương.
Cô gái 28 tuổi bất ngờ phát hiện mắc lao phổi, chuyên gia cảnh báo gì?
Lao phổi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao. Việt Nam là nước có gánh nặng bệnh lao cao nhất trên thế giới. Bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn, không để lại di chứng nếu được phát hiện và điều trị kịp thời.
Giải phóng hơn 100 con giun trong ruột bé trai 2 tuổi
Trẻ khi bị giun đũa ký sinh sẽ bị suy dinh dưỡng, mệt mỏi, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng.