Sốt rét đa kháng thuốc - Mối lo ngại ngày càng tăng

Sốt rét là một bệnh nhiễm ký sinh trùng lây truyền từ người này sang người khác do muỗi đốt.

<p style="text-align: justify;"><em>Lấy mẫu m&aacute;u x&eacute;t nghiệm ph&aacute;t hiện sốt r&eacute;t.</em></p> <p style="text-align: justify;">Bệnh g&acirc;y ra những cơn sốt k&egrave;m theo r&eacute;t run t&aacute;i diễn v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y tử vong nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị kịp thời hoặc tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ, sử dụng thuốc sốt r&eacute;t bừa b&atilde;i, uống thuốc kh&ocirc;ng đủ liều lượng v&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng thời gian quy định.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, vấn đề k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc đang được quan t&acirc;m nhất hiện nay, sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc g&acirc;y bệnh nặng hơn, &aacute;c t&iacute;nh v&agrave; nguy cơ tử vong cao hơn. V&igrave; vậy, việc điều trị sẽ gặp kh&oacute; khăn hơn khi vừa phải d&ugrave;ng thuốc kết hợp, vừa phải điều trị d&agrave;i ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng Trung ương: &ldquo;Hiện nay, việc đẩy l&ugrave;i sốt r&eacute;t ở Việt Nam rất kh&oacute; khăn, v&igrave; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t P.falciparum kh&aacute;ng artemisinin đang c&oacute; nguy cơ lan rộng&rdquo; .</p> <p style="text-align: justify;">Ở nước ta, số bệnh nh&acirc;n mắc sốt r&eacute;t vẫn ở mức cao. Hằng năm ghi nhận trung b&igrave;nh khoảng 30.000 trường hợp mắc sốt r&eacute;t, tr&ecirc;n 100 ca sốt r&eacute;t &aacute;c t&iacute;nh v&agrave; khoảng 10 người tử vong do sốt r&eacute;t. Trong 10 năm qua, Việt Nam đ&atilde; đạt được nhiều th&agrave;nh tựu trong ph&ograve;ng chống sốt r&eacute;t. Năm 2017, cả nước ghi nhận 4.548 bệnh nh&acirc;n c&oacute; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t với 6 trường hợp tử vong.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">So với năm 2011, tỉ lệ mắc sốt r&eacute;t tr&ecirc;n 1.000 d&acirc;n năm 2017 giảm 84,6%, số bệnh nh&acirc;n số r&eacute;t giảm 57,1%. Kh&ocirc;ng c&oacute; dịch sốt r&eacute;t xảy ra, Việt Nam đ&atilde; đạt được tất cả mục ti&ecirc;u đề ra trong &ldquo;Chiến lược Quốc gia Ph&ograve;ng chống v&agrave; loại trừ sốt r&eacute;t giai đoạn 2011-2020&rdquo;. Mỗi năm c&oacute; h&agrave;ng triệu người d&acirc;n sống trong v&ugrave;ng sốt r&eacute;t lưu h&agrave;nh được bảo vệ bằng biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống muỗi g&acirc;y sốt r&eacute;t, phun tồn lưu v&agrave; tẩm m&agrave;n bằng h&oacute;a chất diệt muỗi v&agrave; h&agrave;ng chục ngh&igrave;n bệnh nh&acirc;n được cấp thuốc điều trị sốt r&eacute;t miễn ph&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, nguy cơ bệnh sốt r&eacute;t quay trở lại v&agrave; g&acirc;y dịch ở nhiều nơi, nhiều v&ugrave;ng ở nước ta vẫn c&ograve;n cao. Đặc biệt, bệnh sốt r&eacute;t thường tập trung tại c&aacute;c tỉnh thuộc khu vực miền Trung - T&acirc;y Nguy&ecirc;n v&agrave; miền Đ&ocirc;ng Nam Bộ như: Quảng B&igrave;nh, Quảng Trị, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk N&ocirc;ng, Kon Tum, Quảng Nam, B&igrave;nh Phước...</p> <p style="text-align: justify;">Trong số n&agrave;y, B&igrave;nh Phước l&agrave; tỉnh bị ảnh hưởng nặng nhất trong cả nước với 1.352/4.548 bệnh nh&acirc;n c&oacute; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t được ghi nhận trong năm 2017. Từ đầu năm đến th&aacute;ng 8/2018, bệnh sốt r&eacute;t tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh B&igrave;nh Phước c&oacute; diễn biến phức tạp với hơn 1.000 trường hợp mắc sốt r&eacute;t, trong đ&oacute; c&oacute; một ca tử vong. Về nguy&ecirc;n nh&acirc;n gia tăng bệnh sốt r&eacute;t, theo Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Y tế huyện B&ugrave; Gia Mập Phạm Văn Triều l&agrave; do người d&acirc;n sống ở c&aacute;c v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, gần c&aacute;c c&aacute;nh rừng điều, cao su chưa &yacute; thức tốt về biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống sốt r&eacute;t. Người d&acirc;n chủ quan trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống, quản l&yacute; ca bệnh cũng như điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">Điều lo ngại hơn theo BS. Ng&ocirc; Ho&agrave;ng Long, Ph&oacute; Viện trưởng Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng Trung ương, Ph&oacute; trưởng ban Điều h&agrave;nh Dự &aacute;n ph&ograve;ng chống sốt r&eacute;t th&igrave; qua c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc đ&atilde; xuất hiện tại B&igrave;nh Phước. Một số loại thuốc được d&ugrave;ng để điều trị sốt r&eacute;t đ&atilde; bị giảm hiệu lực điều trị. K&yacute; sinh tr&ugrave;ng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc c&oacute; khả năng lan rộng ra nhiều nơi, g&acirc;y trở ngại cho c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống, loại trừ sốt r&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, khi chưa c&oacute; vắc-xin ph&ograve;ng ngừa sốt r&eacute;t th&igrave; việc ph&ograve;ng chống muỗi đốt vẫn được xem l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh hữu hiệu nhất. Khi ph&aacute;t hiện c&oacute; c&aacute;c triệu chứng như: nhức đầu, mệt mỏi, r&eacute;t run, sốt từ 37 độ 5 trở l&ecirc;n... cần đến ngay cơ sở y tế để được kh&aacute;m, x&eacute;t nghiệm k&yacute; sinh tr&ugrave;ng v&agrave; điều trị theo chỉ định của b&aacute;c sĩ. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, hiện nay thuốc sốt r&eacute;t được cấp miễn ph&iacute;, bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; mua v&agrave; sử dụng thuốc nhằm tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng sốt r&eacute;t kh&aacute;ng thuốc.</p> <div style="text-align: justify;">Thuốc chống sốt r&eacute;t hiệu quả nhất hiện c&oacute; l&agrave; artemisinin. Tuy nhi&ecirc;n, kh&aacute;ng artemisinin, lần đầu ti&ecirc;n được ph&aacute;t hiện v&agrave;o năm 2008 ở tiểu v&ugrave;ng s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng mở rộng, l&agrave; mối lo ngại ng&agrave;y c&agrave;ng tăng đối với c&aacute;c nước trong khu vực bao gồm Campuchia, một số v&ugrave;ng của Trung Quốc, L&agrave;o, Myanmar, Th&aacute;i Lan v&agrave; Việt Nam. Chiến lược loại trừ sốt r&eacute;t ở Tiểu v&ugrave;ng s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng mở rộng giai đoạn 2015-2030 đưa ra hướng dẫn loại trừ sốt r&eacute;t đa kh&aacute;ng thuốc trong khu vực.<br /> <br /> Tại Việt Nam, kể từ năm 2008, WHO đ&atilde; hợp t&aacute;c với NIMPE v&agrave; c&aacute;c Viện Sốt r&eacute;t - K&yacute; sinh tr&ugrave;ng - C&ocirc;n tr&ugrave;ng khu vực tại Quy Nhơn v&agrave; Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh để theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng kh&aacute;ng thuốc sốt r&eacute;t v&agrave; ngăn chặn kh&aacute;ng thuốc l&acirc;y lan bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p can thiệp dựa tr&ecirc;n bằng chứng, bao gồm sự ph&acirc;n phối rộng r&atilde;i c&aacute;c tấm m&agrave;n tẩm h&oacute;a chất diệt v&agrave; chống muỗi c&oacute; t&aacute;c dụng l&acirc;u d&agrave;i, một biện ph&aacute;p đ&atilde; được chứng minh l&agrave; c&oacute; hiệu quả trong việc kiểm so&aacute;t bệnh sốt r&eacute;t v&agrave; đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong việc l&agrave;m giảm sự l&acirc;y lan của sốt r&eacute;t.<br /> <br /> WHO cũng đ&atilde; hỗ trợ Ch&iacute;nh phủ x&acirc;y dựng kế hoạch quốc gia về ngăn chặn kh&aacute;ng artemisinin, ph&ugrave; hợp với c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc hướng dẫn được đưa ra trong Kế hoạch to&agrave;n cầu về ngăn chặn kh&aacute;ng artemisinin năm 2011.<br /> &nbsp;</div> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top