Phát hiện biến chứng nguy hiểm trên mắt ở bệnh nhân Covid-19

Các chuyên gia của Hiệp hội Thần kinh học Pháp đã phát hiện điểm bất thường trên mắt ở một số bệnh nhân Covid-19 nặng, đó là nốt sần trong điểm vàng, có thể gây mù lòa.

<div> <p>Đại dịch Covid-19 đ&atilde; ảnh hưởng hơn 100 triệu người kể từ khi n&oacute; được ph&aacute;t hiện v&agrave;o đầu năm 2020. Virus SARS-CoV-2 chủ yếu tấn c&ocirc;ng phổi v&agrave; g&acirc;y ra nhiều biến chứng. Nhưng mức độ nghi&ecirc;m trọng của Covid-19 đến đ&acirc;u vẫn l&agrave; c&acirc;u hỏi th&aacute;ch thức với giới khoa học.</p> <p>Mới đ&acirc;y, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia tại Hiệp hội Thần kinh học Ph&aacute;p (SFNR) đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 129 bệnh nh&acirc;n Covid-19 ti&ecirc;n lượng nặng v&agrave; ph&aacute;t hiện biến chứng bất thường ở mắt của những người n&agrave;y.</p> <h3>&ldquo;Vấn đề c&oacute; thể rất nghi&ecirc;m trọng&rdquo;</h3> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch tr&ecirc;n 129 bệnh nh&acirc;n ở Ph&aacute;p, nhập viện trong t&igrave;nh trạng nặng. Những người n&agrave;y cũng phải trải qua c&aacute;c b&agrave;i kiểm tra bổ sung như soi đ&aacute;y mắt; sử dụng thấu k&iacute;nh l&uacute;p v&agrave; đ&egrave;n để kiểm tra mặt sau b&ecirc;n trong mắt; chụp cắt lớp li&ecirc;n kết quang học; chiếu - chụp h&igrave;nh ảnh 3D cấu tr&uacute;c mắt. Qua kết quả qu&eacute;t chụp cộng hưởng từ, họ ph&aacute;t hiện 9 người (tương đương 7%) c&oacute; dấu hiệu bất thường về mắt.</p> <p>Ph&oacute; gi&aacute;o sư, tiến sĩ Augustin Lecler, Đại học Paris, t&aacute;c giả ch&iacute;nh của nghi&ecirc;n cứu, trả lời phỏng vấn của <em>Live Science:</em> &ldquo;Điểm đặc biệt tr&ecirc;n c&aacute;c h&igrave;nh ảnh MRI đ&oacute; l&agrave; những bất thường được gọi l&agrave; &lsquo;nốt sần&rsquo; ở sau mắt. Đ&oacute; c&oacute; thể l&agrave; dấu hiệu của vi&ecirc;m hoặc tổn thương trực tiếp đến cơ quan n&agrave;y&rdquo;.</p> <p>9 bệnh nh&acirc;n đều c&oacute; nốt ở điểm v&agrave;ng - nơi quyết định thị lực, khả năng nh&igrave;n. 8 bệnh nh&acirc;n c&oacute; c&aacute;c nốt ở cả hai mắt v&agrave; họ phải điều trị tại ph&ograve;ng hồi sức cấp cứu trong thời gian d&agrave;i.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="bien chung cua Covid-19 anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/19/znews-photo-zadn-vn_dau_mat_do.jpg" title="biến chủng của Covid-19 ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Nhiều bệnh nh&acirc;n mắc Covid-19 nặng xuất hiện c&aacute;c nốt sần tại điểm v&agrave;ng. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o điều n&agrave;y về l&acirc;u d&agrave;i c&oacute; thể g&acirc;y tho&aacute;i h&oacute;a điểm v&agrave;ng, thậm ch&iacute; m&ugrave; mắt. Ảnh: <em>Freepik.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&ldquo;C&aacute;c vấn đề về mắt m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&aacute;t hiện ra c&oacute; thể rất nghi&ecirc;m trọng bởi ch&uacute;ng xuất hiện ở điểm v&agrave;ng. Đ&acirc;y l&agrave; nơi quyết định tầm nh&igrave;n v&agrave; khả năng nh&igrave;n r&otilde; từng chi tiết của mắt. Nếu k&eacute;o d&agrave;i, n&oacute; c&oacute; thể dẫn đến mất thị lực nặng, thậm ch&iacute; m&ugrave; l&ograve;a&quot;, Ph&oacute; gi&aacute;o sư Lecler n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>&Ocirc;ng Lecler đồng thời cũng l&agrave; nh&agrave; thần kinh học nổi tiếng tại Bệnh viện Foundation Adolphe de Rothschild ở Paris. Nghi&ecirc;n cứu của &ocirc;ng v&agrave; đồng nghiệp đ&atilde; được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>Radiology</em> v&agrave;o ng&agrave;y 16/2.</p> <p>Họ lưu &yacute; th&ecirc;m những vấn đề nghi&ecirc;m trọng ở mắt của c&aacute;c bệnh nh&acirc;n mắc Covid-19 ti&ecirc;n lượng nặng thường kh&ocirc;ng được ch&uacute; &yacute;. Khi bệnh nh&acirc;n phải nhập viện v&agrave; chăm s&oacute;c trong ph&ograve;ng ICU, hầu hết b&aacute;c sĩ tập trung điều trị để giảm nhẹ triệu chứng về phổi hoặc c&aacute;c rắc rối c&oacute; thể đe dọa t&iacute;nh mạng của họ.</p> <h3>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n?</h3> <p>Bệnh nh&acirc;n mắc Covid-19 gặp một số vấn đề li&ecirc;n quan vi&ecirc;m kết mạc đ&atilde; từng được b&aacute;o c&aacute;o trước đ&oacute;. Tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t hiện bất thường lớn như vậy.</p> <p>Nh&oacute;m t&aacute;c giả cố gắng t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra hiện tượng n&agrave;y. Họ đặt giả thuyết c&aacute;c nốt sần c&oacute; thể li&ecirc;n quan t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m do virus g&acirc;y ra. Bệnh nh&acirc;n nặng phải nằm sấp trong thời gian d&agrave;i, khiến nước trong tĩnh mạch quanh mắt kh&ocirc;ng thể tho&aacute;t ra. 7/9 bệnh nh&acirc;n c&oacute; nốt sần, sưng l&ecirc;n đ&atilde; phải nằm sấp trong ph&ograve;ng ICU hoặc được đặt ống nội kh&iacute; quản.</p> <p>Trong số 9 trường hợp n&oacute;i tr&ecirc;n, nhiều người c&oacute; bệnh l&yacute; mạn t&iacute;nh. Hai người bị tiểu đường, 6 ca mắc chứng b&eacute;o ph&igrave; v&agrave; 2 trường hợp huyết &aacute;p cao.</p> <p>Tiến sĩ Claudia FE Kirsch, Trưởng khoa thần kinh, Trung t&acirc;m Y tế Northwell Health, New York, Mỹ, cho rằng nhiễm virus hoặc nhiễm tr&ugrave;ng l&acirc;u d&agrave;i cũng c&oacute; thể g&acirc;y phản ứng c&oacute; hại cho mắt. Bởi virus x&acirc;m nhập v&agrave;o m&aacute;u, khiến c&aacute;c mạch m&aacute;u bị tắc nghẽn, g&acirc;y ra phản ứng vi&ecirc;m trong cơ quan n&agrave;y.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="bien chung cua Covid-19 anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/19/znews-photo-zadn-vn_d41586_020_00502_w_18566574.jpg" title="biến chủng của Covid-19 ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia chưa thể x&aacute;c định c&aacute;ch thức nCoV g&acirc;y tổn thương cho mắt. Ảnh: <em>NAIDS.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia chưa biết virus SARS-CoV-2 g&acirc;y tổn thương cho mắt bằng c&aacute;ch n&agrave;o. Họ đặt giả thuyết c&oacute; thể SARS-CoV-2 x&acirc;m nhập trực tiếp v&agrave;o mắt. C&aacute;c tế b&agrave;o trong v&otilde;ng mạc đ&atilde; kh&ocirc;ng thể nhận ra thụ thể ACE2 v&agrave; cho ph&eacute;p nCoV tấn c&ocirc;ng v&agrave;o b&ecirc;n trong tế b&agrave;o.</p> <p>D&ugrave; vậy, nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y vấp phải vấn đề đ&oacute; l&agrave; kh&ocirc;ng thể theo d&otilde;i số lượng bệnh nh&acirc;n lớn hơn v&agrave; chưa x&aacute;c định được những bất thường đ&oacute; l&agrave; tạm thời hay ảnh hưởng vĩnh viễn tới mắt. Những bệnh nh&acirc;n n&agrave;y chưa c&oacute; ảnh hưởng cụ thể về thị lực để c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đưa ra đ&aacute;nh gi&aacute; cuối c&ugrave;ng.</p> <p>Trước đ&oacute;, chuy&ecirc;n gia người Anh Chris Steele từng cảnh b&aacute;o bệnh nh&acirc;n nhiễm biến chủng virus SARS-CoV-2 bị chứng sợ &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; mắt nhạy cảm hơn. B&agrave;i b&aacute;o m&agrave; nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia của Đại học Anglia Ruskin, Anh, c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>BMJ Open Ophthalmology</em> v&agrave;o th&aacute;ng 8/2020 cũng chỉ ra nhiều bệnh nh&acirc;n bị vi&ecirc;m kết mạc sau khi mắc Covid-19.</p> <p>Giữa th&aacute;ng 12/2020, <em>Medical Express</em> b&aacute;o c&aacute;o về t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n Covid-19 gặp biến chứng nặng ở mắt. Khoa Nh&atilde;n của Trung t&acirc;m Y tế Northwell Health, New York, Mỹ, đ&atilde; ghi nhận 3 người nhiễm SARS-CoV-2 bị vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc. Họ gặp phải t&igrave;nh trạng hiếm gặp l&agrave; nhiễm tr&ugrave;ng chất lỏng b&ecirc;n trong nh&atilde;n cầu, c&ograve;n gọi l&agrave; vi&ecirc;m nội nh&atilde;n. Tất cả bệnh nh&acirc;n đều ở độ tuổi 60.</p> <p>Vi&ecirc;m nội nh&atilde;n rất hiếm gặp, c&oacute; thể do virus g&acirc;y ra. C&aacute;c triệu chứng của bệnh c&oacute; thể bao gồm đau, đỏ, chảy dịch từ mắt, sưng m&iacute; mắt v&agrave; giảm thị lực. Vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc ph&aacute;t triển th&agrave;nh vi&ecirc;m nội nh&atilde;n l&agrave; điều rất kh&ocirc;ng b&igrave;nh thường. Nhiều bệnh nh&acirc;n Covid-19 gặp phải t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m kết mạc ở mắt, dạng nhẹ hơn, g&acirc;y đỏ mắt, nhiễm tr&ugrave;ng nhẹ.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div>

Theo zingnews.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top