Những xóm du cư mùa nước nổi

Dọc theo những con đê quốc phòng và các tuyến kênh lớn, thỉnh thoảng lại gặp nhiều xóm lều, xóm ghe mọc san sát nhau, được gọi là “xóm du cư mùa nước nổi”.

<p>Mỗi lều, mỗi ghe d&ugrave; kh&ocirc;ng gian chưa đầy chục m&eacute;t vu&ocirc;ng nhưng đ&oacute; l&agrave; nơi định cư của 2 - 3 thế hệ. C&ocirc;ng việc ch&iacute;nh của họ l&agrave; đ&aacute;nh bắt c&aacute;, t&ocirc;m, cua, ốc b&aacute;n cho thương l&aacute;i vận chuyển về c&aacute;c chợ lớn ti&ecirc;u thụ.</p> <p>Niềm vui d&acirc;ng tr&agrave;n khi chuyến &ldquo;ra khơi&rdquo; đầy sản vật, nhưng cũng chất chứa nỗi buồn trong những ng&agrave;y sống xa qu&ecirc;, gi&ocirc;ng gi&oacute; v&agrave; bị trộm khoắng hết ngư lưới cụ.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-1-15407083175781345622142.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 1." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>X&oacute;m lều ch&ugrave;a C&ocirc;, nơi c&oacute; hơn 30 nh&acirc;n khẩu định cư.</em></p> </div> </div> <p><strong>X&Oacute;M NH&Agrave; CHẠY LŨ</strong></p> <p>Ho&agrave;ng h&ocirc;n rải những tia nắng cuối ng&agrave;y xuống c&aacute;ch đồng bi&ecirc;n giới, ch&uacute;ng t&ocirc;i t&igrave;m về x&oacute;m lều ven s&ocirc;ng Vĩnh Hội Đ&ocirc;ng. Nơi đ&acirc;y c&ograve;n được bao bọc bởi c&aacute;nh đồng ngập nước trắng x&oacute;a.</p> <p>Ngồi tr&ecirc;n v&otilde;ng hướng về c&aacute;ch đồng với đ&ocirc;i mắt xa xăm, cụ Đỗ Thị Quắn (79 tuổi, ngụ ấp Ph&uacute; Nhơn, x&atilde; Ph&uacute; Hội, huyện An Ph&uacute;, An Giang) cho biết: &ldquo;Gia đ&igrave;nh k&eacute;o l&ecirc;n bờ k&ecirc;nh cất lều ở hơn 2 th&aacute;ng nay. H&agrave;ng ng&agrave;y, vợ chồng sống bằng việc đặt 4 c&aacute;i dớn bắt c&aacute;, t&eacute;p đổi gạo, bởi ng&agrave;y cũng kiếm được 10 &ndash; 15kg (5 ng&agrave;n đồng/kg).</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, hơn th&aacute;ng nay lũ l&ecirc;n bất thường v&agrave; d&acirc;ng cao dớn bị ngập n&ecirc;n chỉ c&ograve;n c&aacute;ch đi xin gạo ăn qua ng&agrave;y. Cả nh&agrave; cất lều ở v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; tiền mua nền di dời&rdquo;.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 2." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-1-15407083220062016306095.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 2." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>M&ugrave;a nước nổi l&agrave; m&ugrave;a l&agrave;m ăn của người d&acirc;n du cư.</em></p> </div> </div> <p>X&oacute;m lều ch&ugrave;a C&ocirc; c&oacute; 7 gia đ&igrave;nh với hơn 30 nh&acirc;n khẩu. Họ sống dựa v&agrave;o nghề giăng c&acirc;u, đặt lọp c&aacute; l&oacute;c, lọp cua ph&iacute;a nước bạn.</p> <p>&Ocirc;ng Phan Văn Hạnh (49 tuổi) kể, gia đ&igrave;nh trước đ&acirc;y ở x&atilde; Vĩnh Hội Đ&ocirc;ng v&agrave; đến Ph&uacute; Hội định cư ng&oacute;t ng&eacute;t 16 năm. Gia đ&igrave;nh l&agrave; hộ ngh&egrave;o, cả gia đ&igrave;nh sống bằng nghề v&aacute;c l&uacute;a thu&ecirc;. Đến m&ugrave;a nước nổi, cha con &ocirc;ng qua Campuchia giăng c&acirc;u. Do nh&agrave; cất ở v&ugrave;ng trũng, gần s&ocirc;ng n&ecirc;n m&ugrave;a nước về l&agrave; bị c&ocirc; lập, khiến gia đ&igrave;nh phải&hellip; chạy lũ.</p> <p>C&aacute;ch nay 1 năm, đi giăng cầu về bất ngờ gi&ocirc;ng gi&oacute; nổi l&ecirc;n đ&aacute;nh sập căn nh&agrave; mới cất khiến to&agrave;n bộ t&agrave;i sản v&agrave; giấy tờ gia đ&igrave;nh &ocirc;ng Hạnh tr&ocirc;i theo d&ograve;ng nước. Trước cảnh tiến tho&aacute;i lưỡng nan, gia đ&igrave;nh đ&agrave;nh dọn l&ecirc;n bờ đ&ecirc; dựng lều ở kiểu du cư.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 3." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-2-15407083220081342275721.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 3." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>X&oacute;m nh&agrave; chạy lũ ở x&atilde; Ph&uacute; Hội.</em></p> </div> </div> <p>&ldquo;Thấy ho&agrave;n cảnh của gia đ&igrave;nh, địa phương vận động nh&agrave; t&agrave;i trợ cho tiền cất cho căn nh&agrave; mới nhưng c&aacute;ch nay 20 ng&agrave;y lại bị đ&aacute;nh sập lần nữa. H&ocirc;m đ&oacute; t&ocirc;i nhớ vừa đến nh&agrave; con s&oacute;ng cao k&eacute;o tới, hai cha con liền chạy qua nh&agrave; người anh ẩn nấp. Sau 2 tiếng đồng hồ, con s&oacute;ng cuốn đi t&agrave;i sản, g&agrave;, vịt v&agrave; nơi cất nh&agrave; chỉ c&ograve;n một v&ugrave;ng nước m&ecirc;nh m&ocirc;ng&rdquo;, &ocirc;ng Hạnh kể lại.</p> <p>Ngồi buồn trong căn nh&agrave; ngập nước v&igrave; trời chuyển mưa kh&ocirc;ng thể sang Campuchia đ&aacute;nh bắt, &ocirc;ng Phan Văn Hồng (51 tuổi) cho hay: &ldquo;Gia đ&igrave;nh sống bằng nghề hạ bạc. H&agrave;ng ng&agrave;y, cha con đi đặt 100 c&aacute;i lọp cua kiếm sống qua ng&agrave;y.</p> <p>Cuộc sống x&oacute;m n&agrave;y kh&oacute; khăn lắm, v&igrave; m&ugrave;a nước nổi l&agrave; chạy lũ, bỏ nh&agrave; l&ecirc;n ch&ugrave;a C&ocirc; dựng lều ở đến th&aacute;ng kh&ocirc; mới về. Ban đ&ecirc;m mỗi nh&agrave; chỉ để lại 1 người giữ ngư cụ bởi bỏ đi hết l&agrave; bị trộm. Sống tạm bợ n&ecirc;n nhiều khi đang ngủ gặp gi&oacute; chướng tất cả phải leo l&ecirc;n c&acirc;y đeo b&aacute;m&rdquo;.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 4." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-3-1540708322009908221987.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 4." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Người d&acirc;n du cư đi đổ lọp cua.</em></p> </div> </div> <p><strong>X&Oacute;M X&Agrave; DI V&Ugrave;NG ĐỒNG TH&Aacute;P MƯỜI</strong></p> <p>Tr&ecirc;n những c&aacute;nh đồng ngập nước, rất nhiều chiếc ghe, xuồng neo lại gần nhau th&agrave;nh những x&oacute;m nhỏ. Từ xa nh&igrave;n lại đ&oacute; chỉ l&agrave; những chỉ ghe mỏng manh nhưng tr&ecirc;n đ&oacute; v&ocirc; v&agrave;n l&agrave; những cảnh đời, số phận. Kiếm t&igrave;m sinh kế họ phải di chuyển bởi nguồn thủy sản kh&ocirc;ng c&ograve;n dồi d&agrave;o như trước.</p> <p>Những ng&agrave;y cuối th&aacute;ng 10, lang thang v&ugrave;ng Đồng Th&aacute;p Mười ch&uacute;ng t&ocirc;i bắt gặp những x&oacute;m x&agrave; di (dụng cụ bắt c&aacute; r&ocirc; được l&agrave;m bằng tre) như thế. Những x&oacute;m n&agrave;y &iacute;t v&agrave;i ba ghe, c&ograve;n nhiều l&ecirc;n đến gần 20 chiếc đậu dọc Quốc lộ 62.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 5." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-4-15407083220092060438722.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 5." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Một g&oacute;c x&oacute;m x&agrave; di.</em></p> </div> </div> <p>Chị Nguyễn Thị Kiều Trang (28 tuổi, qu&ecirc; huyện Ch&acirc;u Ph&uacute;, An Giang) đang ngồi c&ugrave;ng đứa con nhỏ trong chiếc ghe lắc lư theo từng cơn s&oacute;ng cho biết, gia đ&igrave;nh ở x&atilde; B&igrave;nh Ch&aacute;nh nhưng m&ugrave;a nước nổi tr&agrave;n về, cả nh&agrave; quyết định ngược l&ecirc;n huyện T&acirc;n Thạnh (Long An) kiếm cơm.</p> <p>Từ s&aacute;ng sớm, chồng chị đ&atilde; băng qua huyện Thủ Thừa để đặt x&agrave; di, c&ograve;n chị với đứa nhỏ quanh quẩn coi ghe. &ldquo;May mắn m&ugrave;a nước nổi b&acirc;y giờ c&aacute;i g&igrave; kiếm được cũng c&oacute; gi&aacute;. Mỗi ng&agrave;y gia đ&igrave;nh c&oacute; thu nhập từ 500 &ndash; 700 ng&agrave;n đồng từ tiền b&aacute;n c&aacute; r&ocirc;. M&ugrave;a đ&aacute;nh bắt k&eacute;o d&agrave;i đến nửa th&aacute;ng 11 &acirc;m lịch&rdquo;, chị n&agrave;y cho hay.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 6." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-5-1540708322010893288381.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 6." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Chiếc ghe tam bản l&agrave; nơi định cư của gia đ&igrave;nh chị Trang với 3 thế hệ.</em></p> </div> </div> <p>Theo chị Trang, những x&oacute;m x&agrave; di định cư ở vị tr&iacute; thuận tiện n&ecirc;n sản phẩm bắt được đều c&acirc;n trong ng&agrave;y cho thương l&aacute;i. M&ugrave;a nước vợ chồng chị đặt x&agrave; di, c&ograve;n m&ugrave;a kh&ocirc; về mua tre l&agrave;m ngư cụ b&aacute;n. Gia đ&igrave;nh chị đến đ&acirc;y định cư đ&atilde; gần 3 th&aacute;ng. Chiếc ghe chị đang ngồi đảm nhận chỗ ở cho gia đ&igrave;nh 3 thế hệ.</p> <p>&ldquo;M&ugrave;a nước kiếm tiền dễ hơn nhưng cuộc sống dưới ghe g&ograve; b&oacute; lắm! Chiếc ghe n&agrave;y gia đ&igrave;nh phải chia l&agrave;m 2 khu vực, một l&agrave; vợ chồng c&ugrave;ng đứa con, c&ograve;n lại cha mẹ chồng. Những chỗ đậu ghe l&agrave; mối quen nhưng ch&uacute;ng t&ocirc;i phải cho c&aacute; hoặc uống nước tại qu&aacute;n&rdquo;, chị Trang cho hay.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 7." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-6-1540708322010586973156.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 7." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Một b&eacute; trai phụ người nh&agrave; phơi x&agrave; di.</em></p> </div> </div> <p>Từ tr&ecirc;n cao nh&igrave;n xuống x&oacute;m x&agrave; di gần chục ghe bập bềnh tr&ecirc;n s&ocirc;ng thấy m&agrave; nao l&ograve;ng. Cạnh đ&oacute; l&agrave; v&agrave;i bộ quần &aacute;o trẻ con buộc t&uacute;m tr&ecirc;n cọc tr&agrave;m bay phất phơ trong gi&oacute;. Thường những x&oacute;m ghe n&agrave;y kh&ocirc;ng ở l&acirc;u một địa điểm nhất định, m&agrave; di chuyển theo con nước.</p> <p>Sau nửa ng&agrave;y đi đồng về khoang xuồng đầy c&aacute;, &ocirc;ng Nguyễn Văn Thảo (58 tuổi) cười bảo: &ldquo;Hầu hết những ghe n&agrave;y l&agrave; của những người d&acirc;n ngh&egrave;o, chuy&ecirc;n sống nghề hạ bạc.</p> <p>Ng&agrave;y xưa, m&ugrave;a nước nổi nguồn thủy sản dồi d&agrave;o người d&acirc;n chẳng cần đi xa, c&ograve;n b&acirc;y giờ cạn kiệt phải đi xa mới c&oacute; ăn. Thế n&ecirc;n, nhiều người d&acirc;n ở Ch&acirc;u Ph&uacute;, Chợ Mới (An Giang) hay Tam N&ocirc;ng, Tr&agrave;m Chim (Đồng Th&aacute;p)&hellip; l&agrave;m nghề con c&aacute; cũng người l&ecirc;n miệt n&agrave;y để đ&aacute;nh bắt&rdquo;.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 8." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-7-1540708322011952030510.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 8." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Vợ chồng &ocirc;ng Ch&iacute;n Dinh c&acirc;n c&aacute; cho thương l&aacute;i.</em></p> </div> </div> <p>Họ tụ lại th&agrave;nh x&oacute;m để nương n&aacute;u, gi&uacute;p đỡ nhau khi cần cũng như đỡ buồn hơn khi xa qu&ecirc;. Gia đ&igrave;nh &ocirc;ng Thảo tận miệt Ch&acirc;u Ph&uacute;, c&aacute;ch nay 4 th&aacute;ng, gia đ&igrave;nh &ocirc;ng giong ghe l&ecirc;n đ&acirc;y định cư. Theo l&atilde;o n&ocirc;ng n&agrave;y, từ khi 13 tuổi &ocirc;ng đ&atilde; l&agrave;m nghề x&agrave; di, n&ecirc;n mỗi m&ugrave;a nước nổi tr&agrave;n đồng l&agrave; lại chở đồ nghề đi đặt. Những con c&aacute; r&ocirc;, lươn, c&aacute; l&oacute;c l&agrave; một phần cuộc đời &ocirc;ng.</p> <p>&ldquo;L&uacute;c đầu t&ocirc;i định vị l&agrave; huyện T&acirc;n Hưng, n&agrave;o ngờ nước qu&aacute; s&acirc;u đ&agrave;nh tr&ocirc;i dạt xuống tận đ&acirc;y. Việc người d&acirc;n chọn định cư gần c&aacute;c tuyến lộ bởi c&oacute; nhiều thương l&aacute;i, b&aacute;n gi&aacute; được cao v&agrave; kh&ocirc;ng sợ ế h&agrave;ng.&nbsp;</p> <p>Năm nay c&aacute; bắt được cũng nhiều hơn v&agrave; c&oacute; gi&aacute; hơn năm rồi. Mỗi m&ugrave;a nước nổi đ&aacute;nh bắt được 4 th&aacute;ng v&agrave; chỉ c&oacute; việc quan trọng mới tranh thủ về nh&agrave;. Nghề n&agrave;y phải đi tứ xứ, năm &iacute;t cũng 2 điểm c&ograve;n nhiều phải 5 &ndash; 7 điểm&rdquo;, &ocirc;ng Thảo bộc bạch.</p> <p>Trước đ&acirc;y, vợ chồng &ocirc;ng Thảo c&oacute; chiếc ghe tam bản 2 tấn, nhưng từ ng&agrave;y c&oacute; ch&aacute;u nhỏ quyết định sắm chiếc ghe 5 tấn. &ldquo;T&ocirc;i c&oacute; 3 người con nhưng 2 đứa dốt c&ograve;n lại cũng chỉ học hết lớp 3 rồi nghỉ. B&acirc;y giờ l&agrave;m nghề c&aacute; cũng đủ sống qua ng&agrave;y. Nghề n&agrave;y cực lắm v&igrave; l&agrave;m tối ng&agrave;y ướt m&igrave;nh chỉ về tới ghe mới mặc được đồ kh&ocirc;. Hễ ướt m&igrave;nh c&ograve;n tiền c&ograve;n kh&ocirc; l&agrave; hết sạch&rdquo;, vợ &ocirc;ng Thảo t&acirc;m sự.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 9." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-8-15407083220121273269396.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 9." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Mỗi k&yacute; c&aacute; r&ocirc; b&aacute;n được 25 ng&agrave;n đồng nhưng được c&aacute;i bắt số lượng nhiều.</em></p> </div> </div> <p>Cạnh ghe &ocirc;ng Thảo l&agrave; ghe của vợ chồng &ocirc;ng Ch&iacute;n Dinh. Sau khi c&acirc;n số c&aacute; bắt được cho thương l&aacute;i, &ocirc;ng Dinh khoe: &ldquo;Nay cha con c&acirc;n tổng cộng được 62kg c&aacute; r&ocirc; được 1,5 triệu đồng.</p> <p>Hết m&ugrave;a lũ người con thứ hai v&agrave; ba sẽ đi l&agrave;m hồ, c&ograve;n vợ chồng tiếp tục l&agrave;m đồ nghề chuẩn bị cho m&ugrave;a lũ sắp tới. Kết th&uacute;c m&ugrave;a nước cũng kiếm được 50 triệu đồng đem về trả nợ v&agrave; xoay xở m&ugrave;a kh&ocirc;. X&oacute;m ghe ng&agrave;y một &iacute;t v&igrave; bị lấy trộm ngư cụ nhiều gia đ&igrave;nh quyết định đi th&agrave;nh phố&rdquo;.</p> <p><strong>X&Oacute;M LỌP V&Agrave;M CỎ T&Acirc;Y</strong></p> <p>C&oacute; lẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n b&igrave;nh dị được hơn nữa đối với cộc sống của những người d&acirc;n x&oacute;m lọp c&aacute; l&oacute;c V&agrave;m Cỏ T&acirc;y (huyện Mộc H&oacute;a, Long An). Họ sống qu&acirc;y quần c&ugrave;ng nhau.</p> <p>Năm, bảy gia đ&igrave;nh từ nơi kh&aacute;c chuyển đến cất l&ecirc;n những căn nh&agrave;, lều, ghe nhỏ x&iacute;u tạm bợ cạnh nh&aacute;nh s&ocirc;ng. Điều kiện sống thiếu thốn bởi phải x&agrave;i nước s&ocirc;ng, đ&egrave;n dầu. Do vậy, trẻ con nơi đ&acirc;y phần lớn l&agrave; thất học.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 10." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-9-15407083220121980490540.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 10." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Một g&oacute;c x&oacute;m lọp c&aacute; l&oacute;c V&agrave;m Cỏ T&acirc;y.</em></p> </div> </div> <p>Vợ chồng ngồi trong chiếc trại tạm bợ, &ocirc;ng Lương Văn Be (62 tuổi) cho biết: Vợ chồng qu&ecirc; ở x&atilde; Ph&uacute; Xu&acirc;n (huyện Ph&uacute; T&acirc;n, An Giang). Do gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đất vườn v&agrave; l&agrave; hộ ngh&egrave;o n&ecirc;n c&aacute;ch nay 15 năm, cứ m&ugrave;a nước nổi l&agrave; l&ecirc;n v&ugrave;ng Mộc h&oacute;a để đặt lọp c&aacute; l&oacute;c.</p> <p>M&ugrave;a nước năm nay, vợ chồng vay 10 triệu đồng v&agrave; bỏ c&ocirc;ng l&agrave;m được 300 c&aacute;i lọp, rồi thu&ecirc; ghe chở lu&ocirc;n chiếc vỏ l&atilde;i l&ecirc;n nh&agrave; &ocirc;ng T&aacute;m Chiến (x&atilde; B&igrave;nh Phong Thạnh) định cư. Để hạn chế chi ph&iacute; &ocirc;ng c&ugrave;ng 5 người kh&aacute;c h&ugrave;n lại thu&ecirc; ghe k&eacute;o đi.</p> <div> <div> <ul class="kbwscwlr-list"> <li class="kbwscwlrl" data-avatar="http://sohanews.sohacdn.com/zoom/50_50/2017/photo1506843584902-1506843585487-0-0-298-480-crop-1506843603831.jpg" data-id="20171001144158975" data-title="B%E1%BA%ABy%20chu%E1%BB%99t%20%C4%91%E1%BB%93ng%20m%C3%B9a%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20n%E1%BB%95i%2C%20thu%20150.000%20-%20200.000%20%C4%91%E1%BB%93ng%2Fng%C3%A0y" data-url="http://soha.vn/bay-chuot-dong-mua-nuoc-noi-thu-150000-200000-dong-ngay-20171001144158975.htm"> <h3>Bẫy chuột đồng m&ugrave;a nước nổi, thu 150.000 - 200.000 đồng/ng&agrave;y</h3> </li> </ul> </div> </div> <p>&ldquo;Vợ chồng lớn tuổi rồi l&agrave;m g&igrave; cũng kh&ocirc;ng ai mướn n&ecirc;n phải đeo theo c&aacute;i nghề n&agrave;y kiếm cơm. Đặt tuy c&oacute; cực m&agrave; được c&aacute;i tự do, muốn nghỉ l&agrave; nghỉ. D&ugrave; vậy sống ở xứ người buồn lắm v&igrave; 6 &ndash; 7 th&aacute;ng mới về qu&ecirc;.</p> <p>Địa điểm đặt l&agrave; những c&aacute;nh đồng tr&agrave;m, mỗi ng&agrave;y cũng kiếm được 3 &ndash; 5kg c&aacute; l&oacute;c (70 ng&agrave;n đồng/kg). Thế nhưng mất 2 &ndash; 3 c&aacute;i lọp coi như ng&agrave;y đ&oacute; l&agrave;m kh&ocirc;ng c&ocirc;ng. Nghề hạ bạc n&agrave;y thấy vậy chứ ăn trước trả sau, xong vụ về trả nợ v&agrave; hết nợ lại tiếp tục vay để ăn&rdquo;.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 12." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-10-154070832201348093140.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 12." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Người d&acirc;n đổ lọp dọc theo c&aacute;nh rừng tr&agrave;m.</em></p> </div> </div> <p>Sống trong chiếc trại chưa đầy chục m&eacute;t vu&ocirc;ng được cất tạm bợ n&ecirc;n thường xuy&ecirc;n bị &ldquo;Quận Gi&oacute;&rdquo; đ&aacute;nh thức. B&agrave; Dương Thị B&eacute; (vợ &ocirc;ng Be) kể: &ldquo;C&aacute;ch nay 1 tuần, trận d&ocirc;ng lốc l&agrave;m căn lều bị tốc m&aacute;i, đồ đạc ướt sạch phải đi mua bạt về căng lại. Những lần như vậy vợ chồng thức trắng mấy h&ocirc;m&rdquo;.</p> <p>C&aacute;ch trại &ocirc;ng Be v&agrave;i bước ch&acirc;n l&agrave; chiếc trẹt của gia đ&igrave;nh anh Dương Văn Lai. Anh n&agrave;y cho biết: &ldquo;Mọi năm th&aacute;ng n&agrave;y gi&agrave;n lọp 120 c&aacute;i sẽ bắt được từ 18 &ndash; 20kg c&aacute; l&oacute;c. Tuy nhi&ecirc;n năm nay c&oacute; nước kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;, gi&agrave;n lọp chỉ đổ được 6 &ndash; 7kg. Việc lượng c&aacute; hạn chế do nạn x&uacute;c r&ograve;ng r&ograve;ng (c&aacute; l&oacute;c con). Mỗi người đi x&uacute;c được cả chục k&yacute;/ng&agrave;y.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 13." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-11-1540708322014881643149.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 13." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Anh Lai với chiến lợi phẩm của m&igrave;nh.</em></p> </div> </div> <p>Ngo&agrave;i việc thất thu nguồn c&aacute; c&ograve;n bị mất lọp, nếu c&oacute; ph&aacute;t hiện cũng kh&ocirc;ng d&aacute;m n&oacute;i. Mỗi lần mất ch&uacute;ng t&ocirc;i tự ai ủi: &ldquo;Mất nữa đi cho khỏe bản th&acirc;n tao&rdquo;, bởi nếu chửi thề đến mỏi miệng cũng kh&ocirc;ng hết&rdquo;.</p> <p>Theo lời anh Lai, d&acirc;n ở v&ugrave;ng Đồng Th&aacute;p Mười rất &iacute;t người biết l&agrave;m lọp, đặt c&aacute; l&oacute;c dẫn đến t&igrave;nh trạng mất ngư cụ diễn ra thường xuy&ecirc;n. Việc gia đ&igrave;nh chọn sống trong chiếc trẹt bởi c&oacute; thể di chuyển đi nơi kh&aacute;c.</p> <p>Qua t&igrave;m anh Lai uống nước tr&agrave;, anh L&ecirc; Văn Trung h&agrave;i hước: &ldquo;Ng&agrave;y n&agrave;o kh&ocirc;ng đi đồng l&agrave; kh&ocirc;ng mất lọp, c&ograve;n đi l&agrave; &iacute;t 2 c&aacute;i, nhiều l&agrave; 7 c&aacute;i. Đầu vụ l&agrave;m được 400 c&aacute;i nhưng đến nay chỉ c&ograve;n lại 300 c&aacute;i&rdquo;.</p> <p>Trước đ&acirc;y, anh Trung sống bằng nghề l&agrave;m ruộng nhưng từ ng&agrave;y lập gia đ&igrave;nh đ&atilde; học cha vợ l&agrave;m nghề lọp c&aacute; l&oacute;c. Cứ 4 giờ s&aacute;ng l&agrave; vợ chồng anh thức dậy nấu cơm, chuẩn bị đồ nghề rồi sang những c&aacute;nh đồng tr&agrave;m để đặt lọp. Do chịu kh&oacute; đi đồng xa v&agrave; học hỏi n&ecirc;n lượng c&aacute; bắt được cũng nhiều hơn so với những hộ kh&aacute;c.</p> <p>&ldquo;Sống xứ người buồn lắm v&igrave; kh&ocirc;ng đi đ&acirc;u được cả, c&ograve;n ở qu&ecirc; chiều anh em c&ograve;n qu&acirc;y quần lại tr&ograve; chuyện, uống tr&agrave;&hellip; Do vậy chưa được 8 giờ tối l&agrave; đ&atilde; v&ocirc; m&ugrave;ng đi ngủ hết&rdquo;.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 15." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-12-15407083220151909015987.jpg" title="Những xóm du cư mùa nước nổi - Ảnh 15." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Nhiều đứa trẻ x&oacute;m du cư nghỉ học từ rất sớm.</em></p> </div> </div> <p>Theo nhiều người d&acirc;n x&oacute;m lọp, do việc sống xa xứ, ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn n&ecirc;n con c&aacute;i của họ đa phần l&agrave; kh&ocirc;ng biết chữ hoặc học chưa hết cấp 1. Lớn l&ecirc;n, những đứa trẻ n&agrave;y tiếp tục c&aacute;i nghề v&agrave; cứ nối tiếp 2, 3 thế hệ v&agrave; lại sống quanh quẩn trong những căn lều tạm bợ!</p>

Theo soha.vn
back to top