Những dấu hiệu báo động của ung thư

Những dấu hiệu báo động (DHBĐ) của ung thư (K) có thể là dấu hiệu chung toàn thân hoặc là dấu hiệu riêng của từng cơ quan hoặc là những di căn.

<div> <p><strong><em>Phần lớn những dấu hiệu n&agrave;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; đặc trưng của K n&ecirc;n hay bị bỏ qua v&igrave; cho rằng ch&uacute;ng chỉ l&agrave; dấu hiệu của một bệnh l&agrave;nh t&iacute;nh n&agrave;o kh&aacute;c. Bởi vậy, d&ugrave; nhỏ đến mấy ch&uacute;ng cũng phải được kh&aacute;m cẩn thận để khỏi bỏ s&oacute;t, ảnh hưởng đến t&iacute;nh mạng.</em></strong></p> <h2><strong>Những dấu hiệu chung</strong></h2> <p>Rất đa dạng, tồn tại đơn độc trong thời gian d&agrave;i, kh&ocirc;ng c&oacute; biểu hiện g&igrave; đặc biệt của K, k&eacute;o d&agrave;i dai dẳng, tiến triển n&acirc;ng dần l&ecirc;n. C&oacute; thể l&agrave; bệnh nh&acirc;n ch&aacute;n ăn (đặc biệt l&agrave; sợ ăn thịt), s&uacute;t c&acirc;n nhiều , sốt nhẹ dai dẳng kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng với mọi biện ph&aacute;p điều trị v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; biểu hiện nhiễm khuẩn, mệt mỏi kh&aacute;c thường ng&agrave;y c&agrave;ng tăng.</p> <h2><strong>Những dấu hiệu b&aacute;o động nổi bật</strong></h2> <p>Ba DHBĐ nổi bật của K l&agrave;: chảy m&aacute;u, đau, nhiễm khuẩn.</p> <p><em>Chảy m&aacute;u: </em>D&ugrave; &iacute;t hay nhiều bao giờ cũng l&agrave; một DHBĐ quan trọng. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; thể l&agrave; tổn thương c&aacute;c mạch m&aacute;u do bị khối u x&acirc;m lấn, hoặc mạch m&aacute;u bị vỡ trong l&ograve;ng c&aacute;c m&ocirc; K.</p> <p>- C&oacute; thể khạc ra m&aacute;u, chảy m&aacute;u cam nếu l&agrave; K miệng, họng, c&aacute;c xoang, thực quản, hoặc l&agrave; đờm d&acirc;y m&aacute;u trong K phổi.</p> <p>- Đ&aacute;i ra m&aacute;u nghi do K thận, b&agrave;ng quang hay tiền liệt tuyến.</p> <p>- Ở phụ nữ rong kinh, chảy m&aacute;u khi giao hợp, chảy m&aacute;u sau khi đ&atilde; m&atilde;n kinh, nghĩ đến K tử cung hoặc K &acirc;m đạo.</p> <p>- Đại tiện ph&acirc;n c&oacute; m&aacute;u nghĩ đến K đại tr&agrave;ng.</p> <p>- N&ocirc;n ra m&aacute;u do K thực quản hoặc K dạ d&agrave;y.</p> <p><em>Đau: </em>cũng l&agrave; một DHBĐ quan trọng của K: đau c&oacute; khu tr&uacute; cố định, dai dẳng, ng&agrave;y c&agrave;ng tăng, g&acirc;y mất ngủ, kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng với c&aacute;c thuốc chống đau thường d&ugrave;ng. Đau đầu mạn t&iacute;nh (K n&atilde;o). Đau bụng k&eacute;o d&agrave;i hoặc kiểu co thắt (K ph&aacute;t triển trong một cơ quan s&acirc;u, (th&iacute; dụ đại tr&agrave;ng).</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Nhiễm khuẩn: </em>Nhiễm khuẩn hay t&aacute;i ph&aacute;t, kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng với c&aacute;c kh&aacute;ng sinh cũng l&agrave; DHBĐ của K, K tạo điều kiện cho vi khuẩn ph&aacute;t triển v&igrave; nhiều l&yacute; do: l&agrave;m suy yếu hệ thống miễn dịch, l&agrave;m hẹp l&ograve;ng cơ quan rỗng (th&iacute; dụ phế quản hoặc hệ thống tiết niệu), tất cả những tổn thương n&agrave;y gi&uacute;p cho c&aacute;c vi khuẩn ph&aacute;t triển g&acirc;y nhiễm khuẩn.</p> <p><img alt="Những dấu hiệu báo động của ung thư" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/30/nhung_dau_hieu(1).jpg" title="Những dấu hiệu báo động của ung thư" /></p> <h2><strong>Những dấu hiệu của cơ quan hay bộ m&aacute;y</strong></h2> <p><em>- Miệng, họng, xoang, thực quản: </em>Bệnh nh&acirc;n cảm thấy vướng hoặc đau khi nhai, đau lan l&ecirc;n tai, khản giọng k&eacute;o d&agrave;i (K miệng, họng, cảm gi&aacute;c đau, nuốt nghẹn k&egrave;m theo n&ocirc;n (K thực quản).</p> <p><em>- Bộ m&aacute;y h&ocirc; hấp: </em>Kh&oacute; thở tăng dần hoặc đột ngột, l&uacute;c đầu l&agrave; kh&oacute; thở khi gắng sức, sau n&agrave;y l&agrave; kh&oacute; thở ngay cả trong khi nghỉ (K phổi). Ho dai dẳng k&eacute;o d&agrave;i cần phải cảnh gi&aacute;c với người h&uacute;t thuốc.</p> <p><em>- Bộ m&aacute;y ti&ecirc;u h&oacute;a: </em>Cảm gi&aacute;c nặng ở v&ugrave;ng thượng vị (phần tr&ecirc;n bụng) hoặc t&aacute;o b&oacute;n. M&oacute;t đi đại tiện, cảm gi&aacute;c nặng v&agrave; đau ở trực tr&agrave;ng (nghi K trực tr&agrave;ng) v&agrave;ng da tiến triển nhanh (nghi K đường mật, K gan).</p> <p><em>- Bộ m&aacute;y tiết niệu v&agrave; tiền liệt tuyến: </em>Đ&aacute;i kh&oacute;, thậm ch&iacute; b&iacute; đ&aacute;i (nghi K đường tiết niệu, K tiền liệt tuyến ở nam giới).</p> <p><em>- C&aacute;c hạch: </em>Một hoặc nhiều hạch bạch huyết sưng to ở cổ, n&aacute;ch, bẹn l&agrave; dấu hiệu của một K s&acirc;u hoặc của K ph&aacute;t triển ngay tại hạch.</p> <p><em>- Hệ thần kinh trung ương: </em>Đau đầu mạn t&iacute;nh, liệt, rối loạn thị gi&aacute;c, thay đổi t&iacute;nh nết, n&ocirc;n v&agrave;o buổi s&aacute;ng đ&ocirc;i khi l&agrave; những dấu hiệu của K n&atilde;o hoặc l&agrave; K m&agrave;ng n&atilde;o.</p> <h2><strong>Những dấu hiệu sờ thấy hoặc nh&igrave;n thấy</strong></h2> <p>- Nếu sờ thấy một cục ở da, cơ (bắp thịt), v&uacute;, tinh ho&agrave;n tồn tại k&eacute;o d&agrave;i, lớn dần l&ecirc;n d&ugrave; đau hay kh&ocirc;ng cũng phải cảnh gi&aacute;c do K.</p> <p>- Nếu thấy da d&agrave;y l&ecirc;n, chảy m&aacute;u, lo&eacute;t, kh&ocirc;ng th&agrave;nh sẹo được, lan rộng nghi do K.</p> <p>- Hạt cơm (mụn c&oacute;c d&agrave;y l&ecirc;n, đổi m&agrave;u hoặc chảy m&aacute;u đều nghi do K. <strong><em> </em></strong></p> <p><strong>GS. PHAM GIA CƯỜNG</strong></p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top