Người Việt Nam 10 năm chỉ cao thêm một cm

Chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam 164 cm ở nam, 153 cm ở nữ, thấp hơn nhiều so với người Nhật, Hàn và châu Âu.

<div>Thống k&ecirc; của Viện dinh dưỡng quốc gia cho thấy người Việt Nam thấp nhất khu vực ch&acirc;u &Aacute;. Qua 3 thập kỷ, người Việt c&oacute; cao l&ecirc;n nhưng rất chậm, 10 năm chỉ tăng th&ecirc;m một cm. Hiện chiều cao trung b&igrave;nh của nam thanh ni&ecirc;n nước ta l&agrave; 164 cm, nữ 153 cm, thấp hơn 8 cm so với người Nhật, 10 cm so với H&agrave;n Quốc. <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/01/tre75011415117316155133010196981551331108.png" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><br /> Hiện tại, thanh ni&ecirc;n Nhật Bản trung b&igrave;nh cao 172 cm với nam v&agrave; 158 cm với nữ. Ở H&agrave;n Quốc, chiều cao trung b&igrave;nh nam thanh ni&ecirc;n l&agrave; 174 cm, nữ 161 cm. Thanh ni&ecirc;n c&aacute;c nước ch&acirc;u &Acirc;u, Mỹ v&agrave; Australia cao hơn nhiều so với c&aacute;c nước ch&acirc;u &Aacute; n&oacute;i chung v&agrave; Việt Nam n&oacute;i ri&ecirc;ng.</p> <p>B&aacute;c sĩ Trần Kh&aacute;nh V&acirc;n, Ph&oacute; trưởng khoa Vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng quốc gia, tr&iacute;ch dẫn c&aacute;c số liệu về chiều cao của người Việt lấy từ kết quả Tổng điều tra d&acirc;n số gần đ&acirc;y nhất năm 2009, giai đoạn từ năm 1975 đến 2000, chiều cao người d&acirc;n tăng chậm, trung b&igrave;nh th&ecirc;m 1,1 cm mỗi thập kỷ. Suốt thời gian d&agrave;i trước đ&oacute;, chỉ số chiều cao hầu như kh&ocirc;ng thay đổi.<br /> <br /> &quot;Mức tăng trưởng chiều cao n&agrave;y của người Việt l&agrave; rất chậm&quot;, b&agrave; V&acirc;n n&oacute;i. Nhật Bản c&oacute; giai đoạn trong v&ograve;ng 15 năm, chiều cao của thanh thiếu ni&ecirc;n tăng th&ecirc;m 2,8 cm (đối với nam) v&agrave; 2,5 cm (đối với nữ).</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/01/tre28201141511731615513288665949791551331108.png" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <br /> &quot;Tăng trưởng chiều cao của thanh ni&ecirc;n Việt Nam cũng kh&aacute; thấp so với chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế thế giới v&agrave; thấp hơn chiều cao trung b&igrave;nh c&ugrave;ng nh&oacute;m tuổi của đa số c&aacute;c nước trong khu vực ch&acirc;u &Aacute;&quot;, b&agrave; V&acirc;n cho biết.<br /> <br /> Ph&oacute; gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị L&acirc;m, Ph&oacute; Viện Trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết, một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến thanh thiếu ni&ecirc;n nước ta chậm ph&aacute;t triển chiều cao l&agrave; do kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c đ&uacute;ng c&aacute;ch từ khi trong bụng mẹ. Đơn cử nhiều trường hợp trẻ c&oacute; cha mẹ l&agrave; người Việt sinh sống ở Ph&aacute;p, Mỹ, Nhật, khi trưởng th&agrave;nh, c&aacute;c em cao tương đương, thậm ch&iacute; nhỉnh hơn bạn đồng trang lứa ở nước sở tại.<br /> <br /> &quot;Điều n&agrave;y cho thấy chiều cao kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n do gene m&agrave; c&ograve;n phụ thuộc nhiều yếu tố như dinh dưỡng, m&ocirc;i trường, t&acirc;m l&yacute;, vận động&quot;, b&agrave; n&oacute;i. Cụ thể nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao cho thấy chỉ 23% l&agrave; di truyền, 25% do t&acirc;m l&yacute; v&agrave; m&ocirc;i trường sống, 20% r&egrave;n luyện thể lực, quan trọng nhất l&agrave; chế độ dinh dưỡng chiếm đến 32%.<br /> <br /> Theo b&agrave;, c&oacute; 4 l&yacute; do khiến trẻ Việt thấp b&eacute; nhẹ c&acirc;n. Thứ nhất, trong thời kỳ mang thai, người mẹ kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c tốt, thai phụ dễ bị bệnh dẫn đến thai nhi bị suy dinh dưỡng hoặc giảm hấp thụ dinh dưỡng.<br /> <br /> Thứ hai l&agrave; trẻ thiếu canxi do cha mẹ thiếu kiến thức nu&ocirc;i con. Nhiều trẻ kh&ocirc;ng được b&uacute; sữa mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu. Chỉ 62% được b&uacute; sớm trong v&ograve;ng một giờ đầu sau sinh, 20% được b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu.<br /> <br /> Thứ ba l&agrave; ở một số v&ugrave;ng ngh&egrave;o, trẻ kh&ocirc;ng đủ thực phẩm để ăn dẫn đến thiếu hụt protein, vitamin, kho&aacute;ng chất, kh&ocirc;ng tiếp cận được hệ thống y tế, nguồn nước sạch v&agrave; hệ thống vệ sinh tốt. T&igrave;nh trạng n&agrave;y khiến c&aacute;c em dễ bị nhiễm khuẩn g&acirc;y bệnh, suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự ph&aacute;t triển của hệ cơ xương khớp. <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/01/260201497083954155132839257351551331108(1).png" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><br /> Thứ tư l&agrave; người Việt lười vận động. Vận động đ&uacute;ng c&aacute;ch sẽ gi&uacute;p trẻ ăn ngon, ngủ s&acirc;u, tăng c&acirc;n, k&iacute;ch th&iacute;ch sự ph&aacute;t triển của tế b&agrave;o xương, tăng chiều d&agrave;i của xương, từ đ&oacute; đạt được chiều cao tối đa, cải thiện nhược điểm về gene di truyền. Trong khi đ&oacute; Việt Nam được xếp v&agrave;o nh&oacute;m lười vận động nhất thế giới với chỉ hơn 15% người tập thể dục nhiều hơn 30 ph&uacute;t mỗi ng&agrave;y.<br /> <br /> V&igrave; thế, để cải thiện chiều cao th&igrave; cần phải c&oacute; những giải ph&aacute;p can thiệp mạnh mẽ, đặc biệt l&agrave; về dinh dưỡng trong những năm đầu đời của trẻ, dinh dưỡng v&agrave; vận động thể lực cho lứa tuổi tiền dậy th&igrave; v&agrave; dậy th&igrave;.<br /> <br /> Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia dinh dưỡng, để cải thiện chiều cao của người Việt, điều quan trọng l&agrave; cần c&oacute; can thiệp dinh dưỡng hợp l&yacute; theo chu kỳ v&ograve;ng đời. Cụ thể, khi mang thai, người mẹ cần được bổ sung đủ chất, đủ dinh dưỡng, đa dạng để kh&ocirc;ng sinh ra trẻ nhẹ c&acirc;n, thấp c&ograve;i. Đứa trẻ sau sinh phải được ưu ti&ecirc;n việc chăm s&oacute;c sinh dưỡng trong 3 năm đầu đời.<br /> <br /> &quot;Một b&eacute; trai khi 3 tuổi bị thấp c&ograve;i th&igrave; l&uacute;c18 tuổi chỉ đạt chiều cao tối đa l&agrave; 158 cm. Trong khi, một b&eacute; trai ph&aacute;t triển tốt ở 3 tuổi, tức l&agrave; c&oacute; chiều cao l&agrave; 94,5 cm th&igrave; khi 18 tuổi, chiều cao của n&oacute; sẽ l&ecirc;n đến 170,9 cm&quot;, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cho biết.<br /> Năm 2011, Việt Nam đ&atilde; c&oacute; đề &aacute;n tổng thể ph&aacute;t triển thể lực, tầm v&oacute;c người Việt Nam giai đoạn 2011-2030. Đề &aacute;n x&acirc;y dựng c&aacute;c chỉ số sinh học v&agrave; ti&ecirc;u ch&iacute;, ti&ecirc;u chuẩn ph&aacute;t triển thể lực, tầm v&oacute;c. Đề &aacute;n n&agrave;y cũng đề xuất khả năng can thiệp cải thiện thể lực, tầm v&oacute;c như đảm bảo dinh dưỡng cho b&agrave; mẹ mang thai, trẻ sơ sinh, nhi đồng, thiếu ni&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n đến 18 tuổi, ph&aacute;t triển thể lực, tầm v&oacute;c bằng c&aacute;ch tăng gi&aacute;o dục thể chất đối với học sinh 3-18 tuổi... Kinh ph&iacute; của đề &aacute;n được ph&ecirc; duyệt khoảng 6.000 tỷ đồng.<br /> <br /> Năm 2016 Ch&iacute;nh phủ cũng ph&ecirc; duyệt chương tr&igrave;nh sữa học đường cải thiện t&igrave;nh trạng dinh dưỡng, g&oacute;p phần n&acirc;ng cao tầm v&oacute;c trẻ mẫu gi&aacute;o v&agrave; tiểu học đến năm 2020. H&agrave;ng triệu trẻ em tại nhiều tỉnh th&agrave;nh đ&atilde; được uống sữa miễn ph&iacute;.<br /> <br /> Gi&aacute;o sư L&ecirc; Danh Tuy&ecirc;n, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, cho biết mục ti&ecirc;u của Việt Nam đến năm 2025 l&agrave; tăng chiều cao trung b&igrave;nh thanh ni&ecirc;n 18 tuổi, đối với nam đạt 167 cm, nữ 156 cm. Năm 2030 chiều cao người Việt dự kiến tăng th&ecirc;m 4 cm. Ngo&agrave;i ra, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp c&ograve;i của trẻ em dưới 5 tuổi ở mức dưới 20%, khống chế tỷ lệ b&eacute;o ph&igrave; ở người trưởng th&agrave;nh dưới 12%.</p> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
back to top