Người viêm đại tràng nên ăn gì?

(khoahocdoisong.vn) - Viêm đại tràng là một bệnh tiêu hóa thường gặp. Bệnh khởi phát từ một đợt viêm đường tiêu hóa cấp tính do nhiễm khuẩn qua ăn uống nhưng không được điều trị triệt để dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc.

<div style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng sau nhiều lần t&aacute;i ph&aacute;t, bệnh chuyển sang vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng mạn t&iacute;nh.</div> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng c&ograve;n c&oacute; thể do yếu tố t&acirc;m l&yacute; thần kinh như x&uacute;c động, lo lắng, stress... l&agrave;m ảnh hưởng tới sự điều tiết của hệ thống thần kinh thực vật, g&acirc;y tăng tiết c&aacute;c chất l&agrave;m lo&eacute;t ruột.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng mạn t&iacute;nh c&oacute; biểu hiện: rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, trướng bụng, đau bụng, ph&acirc;n rối loạn (khi lỏng, khi n&aacute;t, khi t&aacute;o), kh&ocirc;ng thoải m&aacute;i sau khi đại tiện v&agrave; c&oacute; cảm gi&aacute;c m&oacute;t đi nữa...</p> <div style="text-align: justify;"><strong>Cần một chế độ ăn hợp l&yacute;</strong></div> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background-color: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify; background-position: initial initial; background-repeat: initial initial;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background-color: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify; background-position: initial initial; background-repeat: initial initial;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Thay đổi chế độ dinh dưỡng l&agrave; một yếu tố quan trọng trong việc điều trị căn bệnh vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng. Cần một chế độ ăn đầy đủ c&aacute;c th&agrave;nh phần dinh dưỡng: chất đạm (protein): 1g/kg/1ng&agrave;y. Năng lượng: 30-35 kcal/kg mỗi ng&agrave;y tuỳ theo từng bệnh nh&acirc;n. Chất b&eacute;o: ăn hạn chế, kh&ocirc;ng qu&aacute; 15 g/ng&agrave;y. Đủ nước, muối kho&aacute;ng v&agrave; c&aacute;c vitamin.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Khi bị t&aacute;o b&oacute;n: </em>giảm chất b&eacute;o, tăng chất xơ (đặc biệt l&agrave; dưới dạng h&ograve;a tan như pectin, insulin, oligofructose&hellip;). Ăn l&agrave;m nhiều bữa nhỏ, khoảng hơn 2 tiếng lại ăn một bữa.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Khi bị ti&ecirc;u chảy: </em>tr&aacute;nh hẳn chất xơ dạng kh&ocirc;ng tan như cellulose để th&agrave;nh ruột khỏi bị cọ x&aacute;t. Kh&ocirc;ng ăn rau sống, tr&aacute;i c&acirc;y kh&ocirc;, tr&aacute;i c&acirc;y đ&oacute;ng hộp. Nếu ăn tr&aacute;i c&acirc;y tươi th&igrave; phải gọt bỏ vỏ.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Tr&aacute;nh chất k&iacute;ch th&iacute;ch: </em>những thực phẩm c&oacute; chất k&iacute;ch th&iacute;ch thần kinh như c&agrave; ph&ecirc;, s&ocirc;c&ocirc;la, tr&agrave;... đều phải ki&ecirc;ng. Khi chế biến thức ăn n&ecirc;n hấp hoặc luộc, hạn chế c&aacute;c m&oacute;n x&agrave;o, r&aacute;n, sốt.</p> <p style="text-align: justify;"><em>N&ecirc;n d&ugrave;ng c&aacute;c thực phẩm:</em> gạo, khoai t&acirc;y, thịt nạc, c&aacute; nạc, sữa đậu n&agrave;nh, sữa kh&ocirc;ng c&oacute; lactose, c&aacute;c loại rau xanh nhiều l&aacute; như rau ng&oacute;t, rau muống, rau cải.</p> <div style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn c&aacute;c thực phẩm như: trứng, sữa, nem r&aacute;n, thịt mỡ, đậu đen, h&agrave;nh sống, rượu, bia, c&agrave; ph&ecirc;, nước ngọt c&oacute; ga v&igrave; c&aacute;c loại thực phẩm n&agrave;y g&acirc;y đầy hơi, trướng bụng. Cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn c&aacute;c thực phẩm c&oacute; nhiều lactose như sữa, nhiều đường như quả ngọt, mật ong, nhiều sorbitol (c&oacute; trong b&aacute;nh kẹo ngọt) v&igrave; bệnh nh&acirc;n c&oacute; biểu hiện k&eacute;m hấp thu c&aacute;c loại đường n&agrave;y, do đ&oacute; ăn v&agrave;o sẽ g&acirc;y trướng bụng, đầy hơi v&agrave; ti&ecirc;u chảy. Tr&aacute;nh c&aacute;c thức ăn cứng như rau sống, bắp luộc ảnh hưởng đến vết lo&eacute;t.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: right;"><strong>PGS.TS. Trần Minh Đạo</strong></div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top