Người dân được đốt những loại pháo hoa nào?

Nghị định 137/2020 cho phép người dân sử dụng pháo hoa không gây tiếng nổ. Còn các loại chứa thuốc pháo nổ vẫn bị cấm mua bán, sử dụng.

<div> <p>Ch&iacute;nh phủ vừa ban h&agrave;nh Nghị định 137/2020 về quản l&yacute;, sử dụng ph&aacute;o, c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh từ ng&agrave;y 11/1/2021. Một trong những nội dung đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; quy định c&aacute;c trường hợp được sử dụng ph&aacute;o hoa.</p> <p>Cụ thể, Điều 17 của Nghị định 137/2020 cho ph&eacute;p cơ quan, tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n chỉ cần c&oacute; năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự đầy đủ th&igrave; được sử dụng ph&aacute;o hoa trong c&aacute;c dịp lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ng&agrave;y kỷ niệm v&agrave; trong hoạt động văn h&oacute;a, nghệ thuật.</p> <p>Ph&aacute;o hoa được sử dụng l&agrave; loại tạo ra c&aacute;c hiệu ứng &acirc;m thanh, &aacute;nh s&aacute;ng, m&agrave;u sắc trong kh&ocirc;ng gian nhưng kh&ocirc;ng được g&acirc;y ra tiếng nổ. Song, người d&acirc;n chỉ được mua ph&aacute;o hoa tại c&aacute;c tổ chức, doanh nghiệp được cấp ph&eacute;p sản xuất, kinh doanh ph&aacute;o hoa.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Nguoi dan dot phao hoa anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/28/znews-photo-zadn-vn_phao_hoa.jpg" title="Người dân đốt pháo hoa ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Một loại ph&aacute;o hoa c&oacute; tiếng nổ bị cấm sử dụng. Ảnh: <em>T.L.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo luật sư Ho&agrave;ng Trọng Gi&aacute;p (Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty luật Ho&agrave;ng Sa), Nghị định 137/2020 nhằm thay thế cho Nghị định 36/2009. Điểm kh&aacute;c biệt quan trọng l&agrave; nghị định mới cho ph&eacute;p người d&acirc;n được sử dụng ph&aacute;o hoa trong một số trường hợp theo nhu cầu c&aacute; nh&acirc;n, như dịp Tết hoặc cưới hỏi, sinh nhật...</p> <p>So với Nghị định 36/2009, quy định mới đ&atilde; định nghĩa lại về loại ph&aacute;o hoa m&agrave; người d&acirc;n được ph&eacute;p sử dụng. Đ&oacute; l&agrave; loại ph&aacute;o khi c&oacute; t&aacute;c động sẽ tạo ra hiệu ứng &acirc;m thanh, &aacute;nh s&aacute;ng, m&agrave;u sắc nhưng kh&ocirc;ng g&acirc;y ra tiếng nổ.</p> <p>Luật sư Gi&aacute;p ph&acirc;n t&iacute;ch theo Nghị định 137/2020, sau khi mua ph&aacute;o hoa kh&ocirc;ng tiếng nổ tại c&aacute;c tổ chức, doanh nghiệp được cấp ph&eacute;p b&aacute;n, người d&acirc;n c&oacute; quyền đốt ph&aacute;o m&agrave; kh&ocirc;ng cần xin ph&eacute;p.</p> <p>Nghị định mới cũng n&ecirc;u r&otilde; người &quot;c&oacute; năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự đầy đủ&quot; th&igrave; được sử dụng ph&aacute;o hoa. Theo luật sư, Bộ luật D&acirc;n sự năm 2015 x&aacute;c định người c&oacute; năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự đầy đủ l&agrave; người từ đủ 18 tuổi trở l&ecirc;n; kh&ocirc;ng bị mất hoặc hạn chế năng lực h&agrave;nh vi d&acirc;n sự hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; kh&oacute; khăn trong nhận thức, l&agrave;m chủ h&agrave;nh vi.</p> <p>C&ugrave;ng nắm bắt Nghị định 137/2020 về việc cho ph&eacute;p người d&acirc;n sử dụng ph&aacute;o hoa, luật sư Trần Tuấn Anh (Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty luật Minh Bạch) cho rằng tr&ecirc;n thực tế, ph&aacute;o hoa kh&ocirc;ng g&acirc;y ra tiếng nổ đ&atilde; được người d&acirc;n sử dụng từ l&acirc;u nay.</p> <p>&quot;Một trong số đ&oacute; l&agrave; loại ph&aacute;o b&ocirc;ng phụt s&aacute;ng, thường được sử dụng trong c&aacute;c dịp sinh nhật&quot;, luật sư Tuấn Anh n&oacute;i v&agrave; cho biết nghị định mới chỉ gi&uacute;p ph&acirc;n biệt r&otilde; r&agrave;ng c&aacute;c kh&aacute;i niệm ph&aacute;o nổ v&agrave; ph&aacute;o hoa.</p> <p>Theo luật sư, c&aacute;c h&agrave;nh vi sản xuất, mua b&aacute;n, vận chuyển, t&agrave;ng trữ hay sử dụng ph&aacute;o nổ v&agrave; ph&aacute;o hoa nổ (l&agrave; loại c&oacute; chứa thuốc ph&aacute;o nổ) đều vi phạm ph&aacute;p luật v&agrave; c&oacute; thể bị truy cứu tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự. C&ograve;n việc sử dụng ph&aacute;o hoa kh&ocirc;ng tiếng nổ, theo Nghị định 137/2020 c&oacute; hiệu lực từ 11/1/2021, th&igrave; kh&ocirc;ng vi phạm ph&aacute;p luật.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Nguoi dan dot phao hoa anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/28/znews-photo-zadn-vn_htgt.jpg" title="Người dân đốt pháo hoa ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption">Loại ph&aacute;o hoa kh&ocirc;ng g&acirc;y tiếng nổ được doanh nghiệp của Bộ Quốc ph&ograve;ng sản xuất. Ảnh: <em>Z121.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>C&ograve;n luật sư Đặng Văn Cường (Trưởng văn ph&ograve;ng luật Ch&iacute;nh Ph&aacute;p) đ&aacute;nh gi&aacute; việc đốt ph&aacute;o hoa trong những ng&agrave;y Tết, lễ hội&hellip; l&agrave; phong tục, tập qu&aacute;n c&oacute; từ l&acirc;u đời. Do đ&oacute;, Nghị định 137 bổ sung quy định cho ph&eacute;p tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n được sử dụng ph&aacute;o hoa rất ph&ugrave; hợp v&agrave; đảm bảo t&iacute;nh nh&acirc;n văn.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Cường cho rằng cơ quan chức năng cần x&aacute;c định r&otilde; loại ph&aacute;o hoa n&agrave;o được sử dụng. Bởi lẽ, ph&aacute;o hoa c&oacute; thể chứa chất g&acirc;y nổ, người sử dụng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch sẽ g&acirc;y mất an to&agrave;n.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, luật sư lo ngại sau khi mở rộng quy định cho người d&acirc;n được mua ph&aacute;o hoa để sử dụng, th&igrave; sẽ xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm n&agrave;y. V&igrave; thế, cơ quan quản l&yacute; cần gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ việc cấp ph&eacute;p cho c&aacute;c tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh ph&aacute;o hoa sau khi nghị định c&oacute; hiệu lực.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top