Một số kháng sinh làm tăng nguy cơ sảy thai

Một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học Canada tiến hành cho thấy: Việc sử dụng một số kháng sinh nhất định trong thời kỳ mang thai có liên quan đến việc tăng nguy cơ sẩy thai tự phát.

<p style="text-align: justify;"><strong>Những con số biết n&oacute;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động tiềm t&agrave;ng của thuốc kh&aacute;ng sinh đối với nguy cơ sẩy thai, TS.Muanda v&agrave; c&aacute;c đồng nghiệp đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu từ Nghi&ecirc;n cứu thai kỳ ở Quebec (Canada) cho c&aacute;c trường hợp mang thai, nghi&ecirc;n cứu k&eacute;o d&agrave;i trong 12 năm (hiện nghi&ecirc;n cứu vẫn tiếp tục thu thập th&ecirc;m c&aacute;c th&ocirc;ng tin về tất cả c&aacute;c trường hợp mang thai của phụ nữ được bảo hiểm theo Chương tr&igrave;nh Bảo hiểm thuốc k&ecirc; đơn cộng đồng của bang Quebec). Bệnh nh&acirc;n đủ điều kiện tham gia nghi&ecirc;n cứu l&agrave; những phụ nữ c&oacute; thai trong độ tuổi từ 15 đến 45 v&agrave; c&oacute; bảo hiểm &iacute;t nhất 1 năm trước v&agrave; trong thời gian mang thai, t&iacute;nh từ ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n của thai kỳ. Những phụ nữ được ghi nhận l&acirc;m s&agrave;ng sẩy thai tự ph&aacute;t trước tuần thai 20 được xem l&agrave; c&aacute;c ca bệnh. Đối với mỗi trường hợp, c&aacute;c t&aacute;c giả x&aacute;c lập nh&oacute;m chứng l&agrave; c&aacute;c bệnh nh&acirc;n từ việc đối chứng theo tuổi, năm thai ngh&eacute;n v&agrave; ng&agrave;y mang thai (c&aacute;ch biệt chỉ trong v&ograve;ng 3 ng&agrave;y). C&oacute; 182.369 trường hợp mang thai đ&atilde; đạt được c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn thu nhận v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu.</p> <p style="text-align: justify;">Trong dữ liệu n&agrave;y, việc sử dụng thuốc kh&aacute;ng sinh xảy ra ở 12.446 trường hợp trong số những trường hợp mang thai, trong đ&oacute; 1.428 ca đ&atilde; được ghi nhận sẩy thai tự ph&aacute;t, chiếm 16,4%. Phụ nữ sẩy thai tự ph&aacute;t c&oacute; độ tuổi trung b&igrave;nh l&agrave; 28,7 tuổi, phụ nữ trong nh&oacute;m chứng c&oacute; độ tuổi trung b&igrave;nh l&agrave; 27,8 tuổi. C&aacute;c phụ nữ sẩy thai tự ph&aacute;t cũng c&oacute; tỷ lệ cao hơn mắc bệnh như trầm cảm v&agrave; hen suyễn, c&oacute; tiền sử kh&aacute;m ở bệnh viện hoặc cấp cứu trước khi mang thai v&agrave; tiền sử sử dụng thuốc qu&aacute; liều.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;c kh&aacute;ng sinh c&oacute; nguy cơ cao</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sử dụng thuốc kh&aacute;ng sinh trong thai kỳ được định nghĩa l&agrave;: Đ&atilde; c&oacute; &iacute;t nhất 1 đơn thuốc cho bất kỳ loại kh&aacute;ng sinh n&agrave;o kể từ ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n của thai kỳ cho tới ng&agrave;y sẩy thai, hoặc trước khi mang thai nhưng thời gian d&ugrave;ng thuốc chồng l&ecirc;n ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n của thai kỳ. C&aacute;c thuốc trong nghi&ecirc;n cứu bao gồm c&aacute;c nh&oacute;m cephalosporin, macrolide, penicillin, quinolone, sulfonamid, tetracycline, antiprozozoal v&agrave; một số kh&aacute;ng sinh kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/30/hien-tuong-say-thai-som1.jpg" /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Sau khi điều chỉnh c&aacute;c yếu tố g&acirc;y nhiễu c&oacute; thể, nguy cơ sẩy thai tự ph&aacute;t gia tăng li&ecirc;n quan đến một số loại kh&aacute;ng sinh đặc biệt so với kh&ocirc;ng d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; c&oacute; những kết quả về nguy cơ g&acirc;y sảy thai ở t&ugrave;y loại kh&aacute;ng sinh. TS.Flory T. Muanda - Khoa Dược, Đại học Montr&eacute;al, Quebec v&agrave; c&aacute;c cộng sự c&ocirc;ng bố trong một b&agrave;i b&aacute;o đăng tải mới đ&acirc;y tr&ecirc;n Tạp ch&iacute; y khoa Canada cho biết: C&aacute;c kh&aacute;ng sinh nh&oacute;m macrolide (trừ erythromycin), quinolone, tetracycline, sulfonamide v&agrave; metronidazole, đều c&oacute; nguy cơ cao hơn so với c&aacute;c kh&aacute;ng sinh nh&oacute;m penicillin, cephalosporin. Theo c&aacute;c t&aacute;c giả, những ph&aacute;t hiện n&agrave;y n&ecirc;n được xem x&eacute;t khi cập nhật mới hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn trong thai kỳ.</p> <p style="text-align: justify;">Để x&aacute;c định c&aacute;c nguy cơ tiềm ẩn li&ecirc;n quan đến bệnh nhiễm tr&ugrave;ng, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; lặp lại ph&acirc;n t&iacute;ch, sử dụng những loại thuốc c&oacute; nhiều dữ liệu an to&agrave;n nhất - penicillin v&agrave; cephalosporin. Đến cuối c&ugrave;ng, c&aacute;c kết quả vẫn kh&ocirc;ng thay đổi.</p> <p style="text-align: justify;">Họ cũng tiến h&agrave;nh ph&acirc;n t&iacute;ch hai nh&oacute;m nhỏ bao gồm chỉ những trường hợp mang thai c&oacute; nhiễm khuẩn đường tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp. Trong nh&oacute;m nhiễm khuẩn tiết niệu, tỷ lệ ch&ecirc;nh lệch được điều chỉnh li&ecirc;n quan đến tiếp x&uacute;c với quinolone so với sử dụng penicillin l&agrave; 8,73 (khoảng tin cậy 95%).</p> <p style="text-align: justify;">Trong nh&oacute;m nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp, sử dụng macrolide c&oacute; xu hướng gia tăng nguy cơ sẩy thai tự ph&aacute;t so với penicillin nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa về mặt thống k&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c t&aacute;c giả cho biết, những ph&aacute;t hiện của họ đồng nhất v&agrave; g&oacute;p phần củng cố dữ liệu so với c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;c đ&atilde; được thực hiện. Từ đ&oacute;, nh&oacute;m tetracyclines v&agrave; quinolones được đưa v&agrave;o trong mục &ldquo;Hỗ trợ c&aacute;c hướng dẫn điều trị hiện h&agrave;nh trong sản khoa&rdquo; đ&oacute; l&agrave;: khuyến c&aacute;o kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng c&aacute;c loại thuốc n&agrave;y trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, kết luận của nghi&ecirc;n cứu cho thấy, metronidazole c&oacute; li&ecirc;n quan đến sự gia tăng 70% nguy cơ sẩy thai tự ph&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Với tư c&aacute;ch kh&aacute;ch quan b&agrave;n luận về b&aacute;o c&aacute;o n&agrave;y, PGS.TS. Jason G. Newland - Khoa nhi, trường Đại học Y Washington, St. Louis v&agrave; l&agrave; ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n của Hiệp hội Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ, chia sẻ về quan điểm của m&igrave;nh với những kết quả n&agrave;y trước b&aacute;o ch&iacute;: T&ocirc;i đồng &yacute; với c&aacute;ch giải th&iacute;ch của t&aacute;c giả về c&aacute;c ph&aacute;t hiện của họ. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; kh&ocirc;ng qu&aacute; lời về những tuy&ecirc;n bố của họ về hậu quả ti&ecirc;u cực của việc sử dụng kh&aacute;ng sinh.</p> <p style="text-align: justify;">PGS.TS. Newland khẳng định: Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y đ&atilde; được thiết kế tốt v&agrave; nhấn mạnh được một số hậu quả ti&ecirc;u cực c&oacute; thể xảy ra khi sử dụng kh&aacute;ng sinh tr&ecirc;n đối tượng phụ nữ mang thai, đặc biệt trong c&aacute;c trường hợp k&ecirc; đơn kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&aacute;ng sinh l&agrave; thuốc cứu sinh, nhưng c&oacute; những hậu quả ti&ecirc;u cực khi ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng sử dụng ch&uacute;ng hợp l&yacute; v&agrave; ch&uacute;ng ta c&oacute; thể tr&aacute;nh được những chỉ định bất hợp l&yacute; n&agrave;y. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y sẽ như một lời nhắc nhở c&aacute;c b&aacute;c sĩ l&acirc;m s&agrave;ng tạm dừng v&agrave; xem x&eacute;t t&aacute;c động của việc sử dụng kh&aacute;ng sinh trong những t&igrave;nh huống nhất định, nhắc về những hậu quả ti&ecirc;u cực c&oacute; thể c&oacute; với những loại thuốc kh&aacute;ng sinh m&agrave; đ&ocirc;i khi ch&uacute;ng ta đang sử dụng rất tự do.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>DS.Trần Trang</strong></p> <p style="text-align: justify;">(<i>Theo Medscape</i>)</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top