Lý do để bạn nên ăn đu đủ mỗi ngày

(Khoahocdoisong.vn) - Đang vào mùa, quả đu đủ được bán với giá rất rẻ, chỉ vài ngàn đồng hoặc hơn chục ngàn/quả. Quả đu đủ ngọt mát, dễ ăn và có rất nhiều tác dụng chữa bệnh.

<p>Theo Đ&ocirc;ng y, đu đủ c&oacute; t&ecirc;n mộc qua, t&iacute;nh h&agrave;n, vị ngọt m&ugrave;i hơi hắc. T&aacute;c dụng thanh nhiệt, bổ tỳ, l&agrave;m m&aacute;t gan, nhuận tr&agrave;ng, giải độc, ti&ecirc;u thũng. Quả đu đủ xanh được sử dụng để nghiền n&aacute;t với nước d&ugrave;ng b&ocirc;i mặt hoặc tay, chữa c&aacute;c vết t&agrave;n hương ở mặt, tay, c&ograve;n d&ugrave;ng chữa chai ch&acirc;n v&agrave; bệnh eczema...</p> <p><strong>Th&agrave;nh phần trong quả đu đủ</strong></p> <p>Đu đủ&nbsp;ch&iacute;n chứa khoảng 90% nước, 13% đường, kh&ocirc;ng c&oacute; tinh bột, c&oacute; nhiều carotenoit acid hữu cơ, vitamin: A, B, C, 0,9% chất b&eacute;o, xenluloz (0,5%), canxi, photpho, magi&ecirc;, sắt, thiamin, riboflavin.</p> <p>Một kết quả nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;c cho thấy, trong 100g đu đủ c&oacute; 74 - 80mg vitamin C (vitamin chủ yếu trong đu đủ), caroten (tiền vitamine A) 500 - 1.250UI. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c vitamin B1, B2, c&aacute;c acid g&acirc;y men, c&aacute;c kho&aacute;ng chất như: kali (179mg), canxi, magi&ecirc;, sắt v&agrave; kẽm.</p> <p>C&ograve;n đu đủ xanh, ngo&agrave;i c&aacute;c chất c&oacute; tr&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; chứa 4% chất nhựa latex m&agrave;u trắng đục l&agrave; hỗn hợp của nhiều proteaza (loại men ti&ecirc;u h&oacute;a chất đạm), trong đ&oacute; chất chủ yếu l&agrave; papain. Một c&acirc;y đu đủ trong một năm cho khoảng 100g nhựa (lấy quả khi c&ograve;n non tr&ecirc;n c&acirc;y). Ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; chymopapain v&agrave; papaya protenaza.</p> <p>L&aacute; đu đủ chứa ancaloit carpain, c&oacute; t&aacute;c dụng giống glucozit của dương địa ho&agrave;ng - Digitalis, họ Hoa m&otilde;m ch&oacute; (Scrophulariaceae), l&agrave;m chậm nhịp tim, diệt am&iacute;p. Hạt đu đủ c&oacute; glucozit caricin v&agrave; myrosin.</p> <p>Men papain c&oacute; t&aacute;c dụng như men papein của dạ d&agrave;y, giống men trypsin của tuyến tuỵ trong ti&ecirc;u h&oacute;a c&aacute;c chất thịt. Đặc biệt n&oacute; c&ograve;n c&oacute; thể ức chế sự ph&aacute;t triển của vi khuẩn. Staphjllococ v&agrave; vi tr&ugrave;ng thương h&agrave;n rất nhạy cảm đối với t&aacute;c dụng của papain.</p> <p>Papain c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m đ&ocirc;ng sữa v&agrave; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm độc đối với toxin v&agrave; toxanpunin.</p> <p><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/thanhloan/2016/11/22/ly-do-de-an-du-du-moi-ngay.jpg" /><em> </em><strong>Một số b&agrave;i thuốc, c&aacute;ch trị liệu d&ugrave;ng đu đủ</strong></p> <p>Ph&eacute;p dưỡng sinh theo m&ugrave;a: v&agrave;o dịp xu&acirc;n h&egrave;, ăn đu đủ c&oacute; t&aacute;c dụng thanh t&acirc;m, nhuận phế, giải nhiệt, giải độc. V&agrave;o thu đ&ocirc;ng, ăn đu đủ c&oacute; t&aacute;c dụng nhuận t&aacute;o, &ocirc;n bổ tỳ vị, dưỡng can, nhuận phế, chỉ kh&aacute;i, h&oacute;a đ&agrave;m. Đu đủ ch&iacute;n c&oacute; quanh năm v&agrave; m&ugrave;a n&agrave;o d&ugrave;ng cũng tốt cho sức khỏe.</p> <p>Ph&eacute;p dưỡng sinh chống l&atilde;o suy: đu đủ c&oacute; t&aacute;c dụng tốt cho những người ch&oacute;ng gi&agrave;, da mai m&aacute;i, thể trạng kh&ocirc;ng sung m&atilde;n, c&oacute; c&aacute;c bệnh mạn t&iacute;nh. C&aacute;ch d&ugrave;ng: đu đủ ch&iacute;n 200g, chuối xi&ecirc;m 300g, 2 thứ tr&ecirc;n xay trong nước dừa non uống h&agrave;ng ng&agrave;y. Nếu c&oacute; mật ong, sữa ong ch&uacute;a cho v&agrave;o c&agrave;ng tốt. N&ecirc;n d&ugrave;ng n&oacute;ng, tr&aacute;nh d&ugrave;ng lạnh v&agrave; kh&ocirc;ng cho đ&aacute; v&igrave; bản th&acirc;n đu đủ c&oacute; t&iacute;nh h&agrave;n.</p> <p>&Iacute;t ngủ, hay hồi hộp: đu đủ ch&iacute;n 100g, chuối 100g, củ c&agrave; rốt 100g. Xay trong nước dừa non nạo. Th&ecirc;m mật ong cho đủ ngọt, uống c&aacute;ch ng&agrave;y.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Trị giun kim: ăn đu đủ ch&iacute;n v&agrave;o buổi s&aacute;ng l&uacute;c đ&oacute;i li&ecirc;n tục 3 - 5 h&ocirc;m.</p> <p>Vi&ecirc;m dạ d&agrave;y m&atilde;n t&iacute;nh: đu đủ 30g, t&aacute;o t&acirc;y 30g, m&iacute;a 30g sắc uống.</p> <p>Ho do phế hư: đu đủ xanh 100g, đường ph&egrave;n 20g hầm ăn, ng&agrave;y ăn 2 lần v&agrave;o trưa v&agrave; tối, ăn trong 3 - 5 ng&agrave;y.</p> <p>Tỳ vị hư nhược (ăn kh&ocirc;ng ti&ecirc;u, t&aacute;o b&oacute;n): đu đủ 30g, khoai m&agrave;i (ho&agrave;i sơn) 15g, sơn tra 6g, nấu ch&aacute;o.</p> <p>Trị đau lưng mỏi gối: đu đủ 30g, ngưu tất 15g, kỷ tử 10g, cam thảo 3g sắc uống.</p> <p><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/thanhloan/2016/11/22/ly-do-de-an-du-du-moi-ngay-2.jpg" />Chữa bệnh ho, vi&ecirc;m cuống phổi, kh&agrave;n tiếng hoặc mất tiếng ở trẻ em: h&aacute;i 5 - 10 hoa đực, đem sao v&agrave;ng, cho đường ph&egrave;n hấp hoặc chưng khi nồi cơm cạn nước, cho trẻ uống trong ng&agrave;y.</p> <p>Nhuận da, dưỡng nhan sắc, chống l&atilde;o h&oacute;a: đu đủ ch&iacute;n 1 quả 0,5kg, sữa tươi 4 ly, hạt sen 20g (bỏ tim) ng&acirc;m mềm cho nở, nếu loại tươi phải b&oacute;c vỏ, t&aacute;o t&agrave;u đỏ 2 quả bỏ hột, đường ph&egrave;n vừa đủ. Cho tất cả v&agrave;o b&aacute;t to chưng c&aacute;ch thủy độ 2 giờ cho đến khi hạt sen mềm l&agrave; được. Ăn n&oacute;ng.</p> <p>D&ugrave;ng l&agrave;m mỹ phẩm (d&ugrave;ng ngo&agrave;i): ở nước ngo&agrave;i, người ta d&ugrave;ng đu đủ ch&iacute;n bỏ vỏ, hạt, nghiền mịn l&agrave;m mặt nạ lột da mặt, gi&uacute;p khỏi mụn trứng c&aacute; (Paul Neinast - Dallas).</p> <p>Đu đủ xanh nghiền n&aacute;t với nước d&ugrave;ng b&ocirc;i mặt hoặc tay để chữa c&aacute;c vết t&agrave;n hương ở mặt, tay, c&ograve;n d&ugrave;ng chữa chai ch&acirc;n v&agrave; bệnh eczema&hellip;</p> <p>Chữa đau đầu: lấy l&aacute; đu đủ tươi gi&atilde; n&aacute;t, g&oacute;i v&agrave;o miếng gạc, đắp th&aacute;i dương.</p> <p><strong>C&aacute;c c&ocirc;ng dụng kh&aacute;c của đu đủ:</strong></p> <p>- Đu đủ xanh hầm với mọi loại thịt động vật đều l&agrave;m cho thịt mềm. Ở nước ta, b&agrave; mẹ nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ thường ăn ch&acirc;n gi&ograve; hầm với đu đủ xanh để c&oacute; nhiều sữa.</p> <p>- Chữa gai cột sống: hạt đu đủ đem x&aacute;t cho sạch phần nhớt bao quanh, gi&atilde; n&aacute;t trong t&uacute;i vải rồi đắp l&ecirc;n v&ugrave;ng đau. Mỗi lần chỉ đắp tối đa 30 ph&uacute;t v&agrave; theo d&otilde;i để tr&aacute;nh bị bỏng. Ng&agrave;y l&agrave;m một lần, li&ecirc;n tục trong 20 - 30 ng&agrave;y.</p> <div>Đu đủ cung cấp tương đối nhiều năng lượng. 100g đu đủ ch&iacute;n cung cấp 44 - 55kcal (đường 12,8%). Do đ&oacute;, người c&oacute; đường huyết cao được khuy&ecirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng nhiều. Nếu ăn h&agrave;ng ng&agrave;y 100g đu đủ ch&iacute;n trong nhiều th&aacute;ng th&igrave; phần da l&ograve;ng b&agrave;n tay, b&agrave;n ch&acirc;n sẽ bị v&agrave;ng do một v&agrave;i loại trong số 19 carotenoid trong đu đủ đ&agrave;o thải chậm. Nếu ngưng ăn đu đủ v&agrave;i th&aacute;ng th&igrave; hiện tượng v&agrave;ng da sẽ tự hết.</div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top