Lương tối thiểu 2021: Điểm ưu, nhược của các đề xuất điều chỉnh ra sao?

Cuộc họp khởi động “mùa” lương tối thiểu 2021 hôm 23/6 tại Quảng Ninh chưa bộc lộ nhiều dự báo. Có lẽ, điểm rõ ràng nhất là các phương án điều chỉnh từ Bộ phận kỹ thuật của Hội đồng tiền lương QG.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Lương tối thiểu 2021: Điểm ưu, nhược của các đề xuất điều chỉnh ra sao? - 1" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/icdn-dantri-com-vn_luong-toi-thieu-1592897741134.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/icdn-dantri-com-vn_luong-toi-thieu-1592897741134.jpg" title="Lương tối thiểu 2021: Điểm ưu, nhược của các đề xuất điều chỉnh ra sao? - 1" /></figure> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Bộ phận kỹ thuật thuộc Hội đồng Tiền lương Quốc gia, lương tối thiểu 2021 c&oacute; thể được gợi &yacute; điều chỉnh theo 1 trong 2 phương &aacute;n sau, với c&aacute;c ph&acirc;n t&iacute;ch ưu nhược cụ thể.</p> <p><em><strong>Về phương &aacute;n 1:</strong> </em>Khuyến nghị c&ugrave;ng Ch&iacute;nh phủ, từ ng&agrave;y 1/6/2021 (tức l&agrave; l&ugrave;i 6 th&aacute;ng so với th&ocirc;ng lệ h&agrave;ng năm), điều chỉnh b&igrave;nh qu&acirc;n tăng 2,5 % để duy tr&igrave;, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động.</p> <p>Đề xuất n&agrave;y được t&iacute;nh tr&ecirc;n cơ sở chỉ số gi&aacute; ti&ecirc;u d&ugrave;ng (CPI) năm 2021 dự kiến đạt 4% trừ phần đ&atilde; tăng vượt 1,51% của năm 2020.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Lương tối thiểu 2021: Điểm ưu, nhược của các đề xuất điều chỉnh ra sao? - 2" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/icdn-dantri-com-vn_luong-toi-thieu-2021-1592972595070.png" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/icdn-dantri-com-vn_luong-toi-thieu-2021-1592972595070.png" title="Lương tối thiểu 2021: Điểm ưu, nhược của các đề xuất điều chỉnh ra sao? - 2" /> <figcaption>Dự kiến mức điều chỉnh theo phương &aacute;n 1</figcaption> </figure> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch của Bộ phận kỹ thuật cho thấy, về ưu điểm, phương &aacute;n n&agrave;y vẫn đảm bảo được mức lương tối thiểu trong trường hợp CPI của năm 2020-2021 tăng kh&ocirc;ng qu&aacute; 4 %/năm.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, nhược điểm của phương &aacute;n n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y ra t&acirc;m l&yacute; cho doanh nghiệp v&agrave; dư luận trọng thời điểm. V&igrave; thời điểm n&agrave;y, Việt Nam vẫn chưa c&ocirc;ng bố hết dịch bệnh v&agrave; t&igrave;nh h&igrave;nh phục hồi của doanh nghiệp, việc l&agrave;m của người lao động c&ograve;n l&agrave; c&acirc;u hỏi để ngỏ.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Lương tối thiểu 2021: Điểm ưu, nhược của các đề xuất điều chỉnh ra sao? - 3" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/icdn-dantri-com-vn_img-20200624100752-1592968209554.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/icdn-dantri-com-vn_img-20200624100752-1592968209554.jpg" title="Lương tối thiểu 2021: Điểm ưu, nhược của các đề xuất điều chỉnh ra sao? - 3" /></figure> <p><em><strong>Với phương &aacute;n 2:</strong> </em>Khuyến nghị tiếp tục thực hiện mức lương tối thiểu v&ugrave;ng năm 2020 đến hết năm 2021 (kh&ocirc;ng điều chỉnh lương tối thiểu năm 2021).</p> <p>Về ưu điểm, phương &aacute;n n&agrave;y gi&uacute;p tạo thuận lợi cho doanh nghiệp c&oacute; đ&agrave; phục hồi do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đồng thời tạo điều kiện để c&oacute; th&ecirc;m việc l&agrave;m, người lao động tham gia v&agrave;o thị trường lao động.</p> <p>Người lao động, doanh nghiệp v&agrave; Nh&agrave; nước c&ugrave;ng chia sẻ kh&oacute; khăn v&agrave; thực hiện tr&aacute;ch nhiệm đảm bảo cuộc sống của người lao đ&ocirc;ng theo Nghị quyết của Ch&iacute;nh phủ.</p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch của Bộ phận kỹ thuật cho thấy, nếu thực hiện theo phương &aacute;n n&agrave;y, nhược điểm ch&iacute;nh l&agrave; trong ngắn hạn năm 2021, tiền lương tối thiểu kh&ocirc;ng đảm bảo được mức sống tối thiểu của người lao động v&agrave; gia đ&igrave;nh họ.</p> <p>Trường hợp CPI năm 2020 duy tr&igrave; ở mức 4%: CPI của năm 2021 tăng cao hơn 2,5 % bao nhi&ecirc;u th&igrave; mức lương tối thiểu thấp hơn mức sống tối thiểu bấy nhi&ecirc;u.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, điểm ti&ecirc;u cực của phương &aacute;n c&ograve;n l&agrave; tạo t&acirc;m l&yacute; đối với người lao động nếu sản xuất sớm ổn định, ph&aacute;t triển trong năm 2021 m&agrave; lương tối thiểu thực tế bị giảm s&uacute;t do chưa b&ugrave; đắp kịp thời theo mức tăng của CPI.</p> <p>Dự kiến, Phi&ecirc;n họp thứ 2 về điều chỉnh lương tối thiểu 2021 sẽ được Hội đồng tiền lương Quốc gia tổ chức trong th&aacute;ng 7/2020.</p> <div> <p><strong>Nhiều doanh nghiệp cho lao động gi&atilde;n việc, nghỉ kh&ocirc;ng lương</strong></p> <p>Cũng theo b&aacute;o c&aacute;o của Bộ phận kỹ thuật, từ Qu&yacute; 2/2020, c&aacute;c doanh nghiệp đ&atilde; bị t&aacute;c động r&otilde; rệt từ dịch Covid-19.</p> <p>Khoảng 8,4 % doanh nghiệp được khảo s&aacute;t cho biết gặp kh&oacute; khăn do Covid-19, doanh nghiệp c&oacute; quy m&ocirc; lớn v&agrave; vừa chịu tổn thương nhiều hơn so với doanh nghiệp c&oacute; quy m&ocirc; nhỏ v&agrave; si&ecirc;u nhỏ.</p> <p>Khoảng gần 67 % doanh nghiệp đ&atilde; thực hiện &iacute;t nhất 1 trong 4 giải ph&aacute;p về lao động để ứng ph&oacute; với t&aacute;c động của dịch Covid-19, như: Cắt giảm lao động; cho lao động gi&atilde;n việc/nghỉ lu&acirc;n phi&ecirc;n; cho lao động nghỉ việc kh&ocirc;ng lương; giảm lương người lao động.</p> <p>Trong đ&oacute;, giải ph&aacute;p cho lao động gi&atilde;n việc/nghỉ lu&acirc;n phi&ecirc;n được &aacute;p dụng phổ biến nhất với gần 40 % doanh nghiệp &aacute;p dụng.</p> <p>Thống k&ecirc; cũng cho thấy, 98 % lao động ng&agrave;nh h&agrave;ng kh&ocirc;ng, du lịch phải nghỉ việc do t&aacute;c động của Covid-19 trong thời gian qua.</p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; của Bộ phận kỹ thuật, tới nay, nhiều doanh nghiệp đ&atilde; c&oacute; dấu hiệu phục hồi sản xuất, kinh doanh. Tuy nhi&ecirc;n, những doanh nghiệp c&oacute; c&aacute;c mặt h&agrave;ng xuất khẩu, doanh nghiệp sử dụng nguy&ecirc;n vật liệu nhập khẩu, gia c&ocirc;ng cho nước ngo&agrave;i đang gặp kh&oacute; khăn, thu hẹp sản xuất v&agrave; cắt giảm nh&acirc;n sự.</p> </div> </div>

Theo dantri.com.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top