Loài cá "quái vật" dùng râu để phát hiện rồi xơi tái chim bồ câu

Mặc dù có thị lực kém nhưng cá nheo châu Âu được mẹ thiên nhiên bù lại cho bộ râu giúp chúng có thể cảm nhận chuyển động của con mồi khi chúng sà xuống mặt nước.
Cá nheo châu Âu (wels catfish) là loài cá nước ngọt lớn nhất ở châu Âu. Loài cá này cũng phân bố ở khu vực châu Á. Đây là loài "thủy quái" có khả năng săn chim bồ câu vô cùng độc đáo nên còn được gọi là "hung thần" đối với những đàn chim.
Cá nheo châu Âu (wels catfish) là loài cá nước ngọt lớn nhất ở châu Âu. Loài cá này cũng phân bố ở khu vực châu Á. Đây là loài "thủy quái" có khả năng săn chim bồ câu vô cùng độc đáo nên còn được gọi là "hung thần" đối với những đàn chim.
Theo các nhà khoa học, cá nheo châu Âu có thể sống ít nhất 30 năm.
Theo các nhà khoa học, cá nheo châu Âu có thể sống ít nhất 30 năm.
Một con cá nheo châu Âu khi trưởng thành có thể đạt chiều dài hơn 2,4m tính từ mũi tới đuôi. Đặc biệt, một số cá thể có thể nặng hơn 180 kg.
Một con cá nheo châu Âu khi trưởng thành có thể đạt chiều dài hơn 2,4m tính từ mũi tới đuôi. Đặc biệt, một số cá thể có thể nặng hơn 180 kg.
Với kích thước lớn như "quái vật", cá nheo châu Âu là loài săn mồi vô cùng hung bạo. Để thỏa mãn cơn đói, loài "thủy quái" này tấn công và ăn thịt nhiều loài động vật khác nhau.
Với kích thước lớn như "quái vật", cá nheo châu Âu là loài săn mồi vô cùng hung bạo. Để thỏa mãn cơn đói, loài "thủy quái" này tấn công và ăn thịt nhiều loài động vật khác nhau.
Thức ăn yêu thích của loài "thủy quái" này gồm: giun đất, ếch, chuột, vịt, chim bồ câu và một số loại cá khác.
Thức ăn yêu thích của loài "thủy quái" này gồm: giun đất, ếch, chuột, vịt, chim bồ câu và một số loại cá khác.
Trong số này, cá nheo châu Âu có cách săn chim bồ câu đáng sợ. Cụ thể, những con chim bồ câu thường xuống các dòng sông để tắm, rỉa bộ lông vũ nhằm loại bỏ bụi bẩn và làm mát cơ thể.
Trong số này, cá nheo châu Âu có cách săn chim bồ câu đáng sợ. Cụ thể, những con chim bồ câu thường xuống các dòng sông để tắm, rỉa bộ lông vũ nhằm loại bỏ bụi bẩn và làm mát cơ thể.
Khi sà xuống mặt nước, lớp dầu từ lông chim bồ câu sẽ chảy xuôi dòng và bị cá nheo châu Âu phát hiện nhờ bộ râu vô cùng nhạy bén.
Khi sà xuống mặt nước, lớp dầu từ lông chim bồ câu sẽ chảy xuôi dòng và bị cá nheo châu Âu phát hiện nhờ bộ râu vô cùng nhạy bén.
Mặc dù có thị lực kém nhưng cá nheo châu Âu được mẹ thiên nhiên bù lại cho bộ râu giúp chúng có thể cảm nhận chuyển động của con mồi khi chúng sà xuống mặt nước.
Mặc dù có thị lực kém nhưng cá nheo châu Âu được mẹ thiên nhiên bù lại cho bộ râu giúp chúng có thể cảm nhận chuyển động của con mồi khi chúng sà xuống mặt nước.
Sau khi phát hiện sự hiện diện của chim bồ câu, cá nheo châu Âu thường sống dưới đáy sông sẽ từ từ di chuyển, rình rập rồi chờ thời cơ con mồi mất cảnh giác thì bất ngờ lao lên khỏi mặt nước.
Sau khi phát hiện sự hiện diện của chim bồ câu, cá nheo châu Âu thường sống dưới đáy sông sẽ từ từ di chuyển, rình rập rồi chờ thời cơ con mồi mất cảnh giác thì bất ngờ lao lên khỏi mặt nước.
Với cú tấn công bất ngờ, cá nheo châu Âu có thể vồ lấy một con chim bồ câu chỉ trong tích tắc. Nó ngậm chặt con mồi trong miệng kéo xuống mặt nước rồi thưởng thức "chiến lợi phẩm".
Với cú tấn công bất ngờ, cá nheo châu Âu có thể vồ lấy một con chim bồ câu chỉ trong tích tắc. Nó ngậm chặt con mồi trong miệng kéo xuống mặt nước rồi thưởng thức "chiến lợi phẩm".

Mời độc giả xem video: "Đụng độ" thủy quái dài gần 20m ngay trong vườn nhà.

Theo Đời sống
back to top