Làm gì khi bị chó, mèo cắn?

Khu nhà tôi có nuôi rất nhiều chó mèo vì thế tôi rất lo lắng khi có con nhỏ. Xin quí báo tư vấn nếu chẳng may bị chó mèo cắn thì cần xử lý thế nào?

<p><strong>Ng&ocirc; Thị Lan </strong><em>(Bắc Ninh)</em></p> <p>Khi bị ch&oacute;, m&egrave;o cắn đầu ti&ecirc;n cần rửa ngay thật kỹ vết thương bằng x&agrave; ph&ograve;ng dưới v&ograve;i nước mạnh &iacute;t nhất l&agrave; 5 ph&uacute;t rồi tiến h&agrave;nh s&aacute;t tr&ugrave;ng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iod, nhằm l&agrave;m giảm tối thiểu lượng virut x&acirc;m nhập vết cắn. Sau đ&oacute; d&ugrave;ng miếng vải sạch phủ l&ecirc;n vết thương v&agrave; băng hờ lại v&agrave; lập tức đưa người bệnh đến c&aacute;c cơ sở y tế để c&aacute;c b&aacute;c sĩ kh&aacute;m v&agrave; c&oacute; chỉ định điều trị.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Nếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương th&igrave; c&oacute; thể ti&ecirc;m ph&ograve;ng uốn v&aacute;n v&agrave; theo d&otilde;i con vật đ&atilde; cắn. Nếu sau 10 ng&agrave;y m&agrave; ch&uacute;ng vẫn b&igrave;nh thường th&igrave; c&oacute; nghĩa l&agrave; khi cắn người n&oacute; chưa bị dại, kh&ocirc;ng thể l&acirc;y bệnh sang người. Tuy nhi&ecirc;n, nếu con vật ph&aacute;t bệnh, bị ốm hoặc bị chết (với bất cứ nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o) hoặc bỏ đi... th&igrave; cần phải ti&ecirc;m ph&ograve;ng ngay. Ch&oacute; bị bệnh dại c&oacute; 2 thể l&acirc;m s&agrave;ng l&agrave; thể đi&ecirc;n cuồng v&agrave; thể liệt. Sau thời gian ủ bệnh từ 3 - 5 ng&agrave;y, ch&oacute; dại thường bỏ ăn, những th&oacute;i quen h&agrave;ng ng&agrave;y của n&oacute; bị thay đổi; nhiều khi thể hiện sự vui mừng hay hung dữ qu&aacute; độ trong v&ograve;ng v&agrave;i giờ đến v&agrave;i ng&agrave;y. Sau đ&oacute; l&agrave; giai đoạn l&ecirc;n cơn, con vật lu&ocirc;n vận động, tiếng k&ecirc;u kh&agrave;n giọng, sủa k&eacute;o d&agrave;i rồi rướn cao l&ecirc;n th&agrave;nh tiếng r&uacute; gh&ecirc; rợn. Sau v&agrave;i ng&agrave;y, n&oacute; phờ phạc, gầy m&ograve;n, k&ecirc;u thất thanh rồi bị liệt v&agrave; chết trong v&ograve;ng 7 ng&agrave;y. Tr&aacute;i lại, c&oacute; loại ch&oacute; dại l&ecirc;n cơn nhưng kh&ocirc;ng hung dữ, chỉ nằm im một chỗ, nước bọt chảy nhiều, ch&oacute; kh&ocirc;ng sủa, kh&ocirc;ng cắn v&agrave; chết trong v&ograve;ng từ 3 - 5 ng&agrave;y.</p> <p>Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những v&ugrave;ng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; v&ugrave;ng gần tủy sống như hậu m&ocirc;n, cơ quan sinh dục... phải ti&ecirc;m vắc-xin ph&ograve;ng dại v&agrave; huyết thanh kh&aacute;ng dại ngay, bất kể con vật cắn c&oacute; bị dại hay kh&ocirc;ng. Nếu đến ti&ecirc;m muộn, hiệu quả ph&ograve;ng bệnh sẽ giảm hoặc kh&ocirc;ng c&ograve;n t&aacute;c dụng. Ngo&agrave;i ra, những người c&oacute; nguy cơ bị nhiễm virut dại như: nh&acirc;n vi&ecirc;n th&uacute; y, chăm s&oacute;c th&uacute; rừng, l&agrave;m trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm c&oacute; tiếp x&uacute;c với virut dại... cũng cần ti&ecirc;m vắc-xin ph&ograve;ng bệnh dại.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top