Kinh nghiệm dân gian chữa đau bụng do lạnh

(Khoahocdoisong.vn) - Vào những ngày trời rét, rất dễ mắc một số bệnh như cảm lạnh, viêm đường hô hấp, đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn, nhất là ở người già và trẻ em vì sức đề kháng của cơ thể giảm.

<p>Người bị đau bụng do lạnh thường c&oacute; biểu hiện bụng lạnh đau, đầy bụng, ăn uống kh&ocirc;ng ti&ecirc;u, c&oacute; khi buồn n&ocirc;n hoặc n&ocirc;n, đại tiện lỏng, tay ch&acirc;n lạnh, sợ lạnh. Kinh nghiệm d&acirc;n gian c&oacute; nhiều b&agrave;i thuốc v&agrave; m&oacute;n ăn hỗ trợ điều trị đau bụng do lạnh rất hiệu quả.</p> <h2><strong>4 b&agrave;i thuốc uống khi bị đau bụng do lạnh</strong></h2> <p><strong>Gừng kh&ocirc;:</strong> (gừng tươi hấp ch&iacute;n phơi kh&ocirc;) 12g, củ riềng 15 - 20g. Hai vị nấu với 500ml nước, sắc c&ograve;n 300ml, chia 2 lần, uống ấm trước bữa ăn.</p> <p><strong>Gừng tươi</strong> 50 - 80g rửa sạch, xắt mỏng, sao ch&iacute;n v&agrave;ng, gi&atilde; n&aacute;t, h&ograve;a với một t&aacute;ch nước s&ocirc;i, uống ấm từng ngụm nhỏ. C&oacute; thể h&ograve;a với một &iacute;t mật ong hoặc đường để uống.</p> <p><strong>Hạt ti&ecirc;u v&agrave; gừng kh&ocirc;</strong> t&aacute;n bột, mỗi thứ 2 - 4g. Hai vị h&ograve;a với nước cơm n&oacute;ng, uống l&uacute;c đ&oacute;i bụng.</p> <p><strong>Củ sả, l&aacute; t&iacute;a t&ocirc;, hoắc hương</strong> mỗi thứ 12g; gừng kh&ocirc; 8g (hoặc gừng tươi 12g), nấu với 500ml nước, sắc c&ograve;n 300ml, chia 2 lần uống ấm trước bữa ăn.</p> <p><img alt="Người bị đau bụng do lạnh nên uống nước gừng mật ong giúp làm ấm bụng, giảm đau." src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/14/nuoc_gung_mat_ong_resize.jpg" title="Người bị đau bụng do lạnh nên uống nước gừng mật ong giúp làm ấm bụng, giảm đau." /></p> <p><em>Người bị đau bụng do lạnh n&ecirc;n uống nước gừng mật ong gi&uacute;p l&agrave;m ấm bụng, giảm đau.</em></p> <h2><strong>6 m&oacute;n ăn thuốc bổ dưỡng, ấm tỳ vị tốt cho người đau bụng do lạnh</strong></h2> <p>Ngo&agrave;i uống thuốc, người bị đau bụng do lạnh n&ecirc;n ăn c&aacute;c m&oacute;n sau để tăng hiệu quả điều trị:</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Canh thịt b&ograve; nấu cao lương khương:</strong> thịt b&ograve; 750g, cao lương khương (củ riềng) 30g, gừng kh&ocirc; 30g, muối vừa đủ. Thịt rửa sạch, lọc bỏ g&acirc;n, th&aacute;i nhỏ. Củ riềng rửa sạch. Cho tất cả v&agrave;o nồi, đổ nước vừa đủ hầm ch&iacute;n kỹ, n&ecirc;m gia vị l&agrave; được. Ăn k&egrave;m trong bữa. C&ocirc;ng dụng: Trị bụng lạnh đau, vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng, ăn uống k&eacute;m.</p> <p><strong>Canh c&aacute; diếc nấu gừng, vỏ qu&yacute;t:</strong> c&aacute; diếc 1 con khoảng 300g, gừng tươi 30g, vỏ qu&yacute;t 10g, hạt ti&ecirc;u, bột gia vị vừa đủ. C&aacute; l&agrave;m sạch, bỏ ruột. Gừng, vỏ qu&yacute;t rửa sạch th&aacute;i nhỏ, cho v&agrave;o bụng c&aacute;, đổ nước vừa đủ, ninh ch&iacute;n, n&ecirc;m gia vị l&agrave; được. Ăn c&aacute;, uống canh l&uacute;c bụng đ&oacute;i. C&ocirc;ng dụng: &ocirc;n trung ho&agrave; vị l&yacute; kh&iacute;, trị đau dạ d&agrave;y do lạnh, ti&ecirc;u ho&aacute; k&eacute;m.</p> <p><img alt="Cháo cá diếc đậu đỏ trị bụng đau do lạnh, hay nôn, chân tay phù." src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/14/chao_ca_giec_dau_do_resize.jpg" title="Cháo cá diếc đậu đỏ trị bụng đau do lạnh, hay nôn, chân tay phù." /></p> <p><em>Ch&aacute;o c&aacute; diếc đậu đỏ trị bụng đau do lạnh, hay n&ocirc;n, ch&acirc;n tay ph&ugrave;.</em></p> <p><strong>Canh g&agrave; nấu đảng s&acirc;m trần b&igrave; thảo quả:</strong> g&agrave; trống 1 con, quế 5g, gừng kh&ocirc; 10g, đẳng s&acirc;m 30g, thảo quả 8g, trần b&igrave; 5g, hạt ti&ecirc;u, x&igrave; dầu, muối vừa đủ. G&agrave; l&agrave;m sạch cho v&agrave;o nồi c&ugrave;ng c&aacute;c gia vị, đổ nước vừa đủ ninh kỹ, lọc lấy nước. Ăn thịt, uống canh. C&ocirc;ng dụng: Trị tỳ vị hư h&agrave;n bụng trướng đau.</p> <p><strong>Canh cật d&ecirc;:</strong> cật d&ecirc; 4 c&aacute;i, nhục thung dung 50g, thảo quả 10g, hạt ti&ecirc;u 10g, m&igrave; sợi đủ d&ugrave;ng, x&igrave; dầu h&agrave;nh, bột gia vị vừa đủ. Cật d&ecirc; rửa sạch b&oacute;c m&agrave;ng mỡ, th&aacute;i mỏng. Nhục thung dung, thảo quả, hạt ti&ecirc;u cho v&agrave;o t&uacute;i vải cho v&agrave;o nồi, đổ nước vừa đủ, đun to lửa cho s&ocirc;i rồi hạ nhỏ lửa, đun kỹ, cho cật d&ecirc; v&agrave;o, khi cật ch&iacute;n cho gia vị, m&igrave; sợi nấu ch&iacute;n, ăn trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: Trị tỳ vị hư h&agrave;n bụng đau, lưng gối đau yếu, nam giới suy giảm t&igrave;nh dục.</p> <p><strong>Ch&aacute;o thịt ch&oacute;, chao đậu: </strong>thịt ch&oacute; 250g, chao đậu 20g, gạo lức 100g, muối vừa đủ. Thịt ch&oacute; rửa sạch cắt nhỏ cho v&agrave;o nồi, cho gạo vo sạch, đổ nước vừa đủ nấu ch&aacute;o, ch&aacute;o ch&iacute;n, cho chao đậu v&agrave; muối, đun s&ocirc;i một l&uacute;c&nbsp; l&agrave; được. Ng&agrave;y ăn 2 lần. C&ocirc;ng dụng: Trị đau bụng do lạnh.</p> <p><strong>Ch&aacute;o c&aacute; diếc đậu đỏ:</strong> c&aacute; diếc 250g, đậu đỏ 50g, gạo lức 100g, gừng h&agrave;nh rượu muối vừa đủ. C&aacute; l&agrave;m sạch cắt miếng, cho v&agrave;o nồi, cho nước s&ocirc;i v&agrave; c&aacute;c gia vị nấu nhừ, lọc lấy nước, bỏ xương. Đậu đỏ ng&acirc;m nước trong 4 giờ cho mềm. Cho đậu đỏ v&agrave; gạo v&agrave;o, đổ nước ninh c&aacute; v&agrave;o, th&ecirc;m nước vừa đủ nấu ch&aacute;o, ch&aacute;o ch&iacute;n, cho bột ngọt v&agrave;o l&agrave; được. Ăn trong ng&agrave;y. C&ocirc;ng dụng: Trị bụng đau do lạnh, hay n&ocirc;n, ch&acirc;n tay ph&ugrave;.</p> <p>Kết hợp xoa ấm v&ugrave;ng bụng, quanh rốn. Hoặc lấy bột l&aacute; ngải cứu quấn th&agrave;nh điếu, đốt ch&aacute;y rồi hơ ấm lỗ rốn v&agrave; v&ugrave;ng chung quanh chừng 5-10 ph&uacute;t. Khi ngủ, n&ecirc;n giữ ấm v&ugrave;ng bụng. Tr&aacute;nh c&aacute;c thức ăn sống, lạnh như ngh&ecirc;u, s&ograve;, ốc, hến, rau sống, thức ăn để nguội qua đ&ecirc;m, đồ nguội chế biến sẵn.</p> <p><strong>Lương y Đ&igrave;nh Thuấn</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top