Khắc phục tình trạng loãng xương sớm

(Khoahocdoisong.vn) - Loãng xương - chứng rối loạn xương có thể dẫn đến nứt và gãy xương, không còn là bệnh của người già.

<p><strong>Ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều người trẻ mắc bệnh n&agrave;y. Bệnh g&acirc;y những biến chứng nặng nề cho sức khỏe, nhưng diễn ra &acirc;m thầm m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, v&igrave; vậy việc dự ph&ograve;ng c&aacute;c yếu tố nguy cơ g&acirc;y lo&atilde;ng xương sớm l&agrave; rất quan trọng.</strong></p> <p>Tuổi c&agrave;ng nhiều th&igrave; nguy cơ lo&atilde;ng xương c&agrave;ng lớn. Thế nhưng hiện nay, một số yếu tố khiến tỷ lệ người bị lo&atilde;ng xương ở tuổi 30 đang gia tăng.&nbsp; Đ&acirc;y l&agrave; điều đ&aacute;ng ngại, bởi hậu quả do lo&atilde;ng xương kh&aacute; nặng nề. V&igrave; vậy, mọi người n&ecirc;n chăm s&oacute;c cơ xương khớp từ việc điều chỉnh những th&oacute;i quen dễ khiến qu&aacute; tr&igrave;nh lo&atilde;ng xương đến sớm hơn.</p> <p>Bệnh lo&atilde;ng xương, hay c&ograve;n gọi l&agrave; bệnh gi&ograve;n xương hoặc xốp xương, l&agrave; hiện tượng xương li&ecirc;n tục mỏng dần v&agrave; mật độ chất trong xương ng&agrave;y c&agrave;ng thưa dần, điều n&agrave;y khiến xương gi&ograve;n hơn, dễ tổn thương v&agrave; dễ bị g&atilde;y d&ugrave; chỉ bị chấn thương nhẹ.</p> <p>Trong giai đoạn đầu, khi xương bị mất, cơ thể kh&ocirc;ng bị đau nhức hoặc c&oacute; bất cứ c&aacute;c triệu chứng n&agrave;o kh&aacute;c. Nhưng khi xương đ&atilde; bị yếu do lo&atilde;ng xương, bạn c&oacute; thể c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu v&agrave; triệu chứng như: đau lưng c&oacute; thể l&agrave; những cơn đau dữ dội do cột sống bị nứt hoặc bị sụm hoặc đau cột sống do xẹp c&aacute;c đốt sống hoặc rối loạn tư thế cột sống. Kh&oacute; thực hiện được c&aacute;c động t&aacute;c quay lưng, ngửa, c&uacute;i... Chiều cao cơ thể dần thấp lại, d&aacute;ng đi kh&ograve;m lưng. Lo&atilde;ng xương l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y ra g&atilde;y xương ở phụ nữ sau m&atilde;n kinh v&agrave; người gi&agrave;... G&atilde;y xương do lo&atilde;ng xương, thường gặp l&agrave; g&atilde;y đầu tr&ecirc;n xương đ&ugrave;i, xương c&aacute;nh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu v&agrave; xương c&ugrave;ng; thường bị nứt xương cột sống, xương cổ tay, xương h&ocirc;ng hoặc xương ở c&aacute;c khu vực kh&aacute;c...</p> <p><img alt="Loãng xương sớm cần phát hiện và điều trị sớm." src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/09/khc_phc_tinh_trng_loang_xng_sm.jpg" title="Loãng xương sớm cần phát hiện và điều trị sớm." /></p> <p><em>Lo&atilde;ng xương sớm cần ph&aacute;t hiện v&agrave; điều trị sớm.</em></p> <h2><strong>Lo&atilde;ng xương sớm v&igrave; sao?</strong></h2> <p><em>Giới t&iacute;nh:</em> Phụ nữ c&oacute; nguy cơ mắc lo&atilde;ng xương nhiều hơn nam giới. Tuổi c&agrave;ng cao, nguy cơ lo&atilde;ng xương c&agrave;ng tăng. Tiền sử gia đ&igrave;nh: người c&oacute; cha mẹ bị g&atilde;y xương do lo&atilde;ng xương c&oacute; nguy cơ bị lo&atilde;ng xương cao hơn so với những gia đ&igrave;nh kh&aacute;c. Người c&oacute; khung xương nhỏ c&oacute; nguy cơ mắc lo&atilde;ng xương cao hơn so với người cao lớn.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Nồng độ hormon:</em> Lo&atilde;ng xương c&oacute; thể xảy ra ở người bệnh c&oacute; qu&aacute; nhiều hoặc qu&aacute; &iacute;t một số loại hormon. Ti&ecirc;u biểu nhất l&agrave; sự giảm nồng độ estrogen ở phụ nữ v&agrave; testosterone ở nam giới.</p> <p><em>Tăng hormon tuyến gi&aacute;p:</em> L&agrave;m tăng nguy cơ hủy xương. Lo&atilde;ng xương c&ograve;n li&ecirc;n quan đến c&aacute;c bệnh l&yacute; cường hoạt động của tuyến cận gi&aacute;p v&agrave; tuyến thượng thận.</p> <p>Một c&acirc;u hỏi m&agrave; nhiều người thắc mắc l&agrave;: Phụ nữ dễ bị lo&atilde;ng xương hơn nam giới, v&igrave; sao? Đ&oacute; l&agrave; v&igrave; xương của phụ nữ nhỏ v&agrave; mỏng hơn nam giới n&ecirc;n khi mất c&ugrave;ng một lượng xương th&igrave; mật độ xương của nữ giới sẽ giảm mạnh hơn từ đ&oacute; l&agrave;m tăng nguy cơ lo&atilde;ng xương. Nam giới c&oacute; nhiều cơ hơn do vậy k&iacute;ch th&iacute;ch tạo xương khiến xương vững chắc hơn. Phụ nữ hay mắc c&aacute;c bệnh về tuyến gi&aacute;p hơn nam giới. C&aacute;c bệnh về tuyến gi&aacute;p thường g&acirc;y ra sự mất c&acirc;n bằng hormon, l&agrave;m giảm khả năng hấp thụ cũng như t&aacute;i hấp thụ canxi của cơ thể. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c bệnh về tuyến gi&aacute;p cũng l&agrave;m giảm lượng vitamin D trong cơ thể. Hai yếu tố n&agrave;y kết hợp l&agrave;m nguy cơ lo&atilde;ng xương tăng vọt. Sự thay đổi nội tiết tố trong c&aacute;c giai đoạn kh&aacute;c nhau (khi mang thai, nu&ocirc;i con b&uacute;, tiền m&atilde;n kinh, m&atilde;n kinh...) l&agrave; một nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y lo&atilde;ng xương sớm ở phụ nữ. Đồng thời sự sụt giảm mạnh về nồng độ hormon estrogen khi m&atilde;n kinh c&ograve;n l&agrave;m gia tăng qu&aacute; tr&igrave;nh hủy xương. Nam giới thường vận động thể lực nhiều hơn nữ giới. M&agrave; sự vận động n&agrave;y lại gi&uacute;p bộ xương ph&aacute;t triển tốt hơn v&agrave; chắc khỏe hơn.</p> <h2><strong>Điều chỉnh th&oacute;i quen khiến lo&atilde;ng xương sớm hơn</strong></h2> <p><em>Chế độ ăn:</em> Lo&atilde;ng xương c&oacute; thể xảy ra ở những đối tượng c&oacute; chế độ ăn &iacute;t canxi, dẫn đến lo&atilde;ng xương. Người mắc phải chứng biếng ăn, cung cấp kh&ocirc;ng đủ dẫn đến thiếu năng lượng, protein v&agrave; canxi, c&oacute; nguy cơ cao bị lo&atilde;ng xương. Một yếu tố li&ecirc;n quan t&igrave;nh trạng lo&atilde;ng xương sớm l&agrave; ăn nhiều muối. Mỗi người mỗi ng&agrave;y chỉ cần ăn tổng cộng khoảng 5g muối/ng&agrave;y l&agrave; đủ. Ăn nhiều muối bao nhi&ecirc;u, sẽ l&agrave;m thất tho&aacute;t lượng canxi trong cơ thể bấy nhi&ecirc;u. M&agrave; canxi c&agrave;ng tổn thất bao nhi&ecirc;u, th&igrave; xương cốt lại mềm yếu bấy nhi&ecirc;u.</p> <p>Th&oacute;i quen uống qu&aacute; nhiều nước ngọt c&oacute; ga, c&agrave; ph&ecirc; hoặc tr&agrave; sẽ l&agrave;m hỏng xương. Những người uống nhiều bia rượu sẽ bị lo&atilde;ng xương sớm. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do rượu g&acirc;y cản trở sự hấp thụ canxi của cơ thể, c&agrave;ng uống rượu, cơ thể c&agrave;ng thiếu canxi.</p> <p><em>Lối sống &iacute;t vận động:</em> L&agrave;m cho con người c&oacute; nguy cơ mắc lo&atilde;ng xương cao hơn nhiều lần những người th&iacute;ch vận động. Nếu đặc th&ugrave; c&ocirc;ng việc ngồi y&ecirc;n một chỗ, cơ bắp sẽ bị l&atilde;o h&oacute;a một c&aacute;ch nhanh ch&oacute;ng. Ngo&agrave;i ra c&aacute;c khớp xương kh&ocirc;ng được vận động sẽ trở n&ecirc;n yếu hơn so với người hay vận động.</p> <p><em>Uống thuốc m&agrave; chưa hiểu t&aacute;c dụng phụ của thuốc:</em> Theo th&oacute;i quen, nhiều người c&oacute; bệnh l&agrave; tự đi mua thuốc uống m&agrave; kh&ocirc;ng để &yacute; t&aacute;c dụng phụ của thuốc. Một số loại thuốc uống d&agrave;i ng&agrave;y sẽ t&aacute;c động ti&ecirc;u cực đến xương như thuốc chống động kinh v&agrave; corticosteroid c&oacute; thể g&acirc;y mất hoặc hao hụt xương. Ngo&agrave;i ra, lo&atilde;ng xương c&ograve;n c&oacute; thể xảy ra khi d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc điều trị co giật, tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y thực quản, ung thư v&agrave; chống thải gh&eacute;p.</p> <p><em>Giảm c&acirc;n kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch: </em>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a dinh dưỡng, lượng lipit hợp l&yacute; sẽ chuyển h&oacute;a th&agrave;nh estrogen, gi&uacute;p tăng khả năng hấp thụ canxi, th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh xương v&agrave; ngừa lo&atilde;ng xương. Tuy nhi&ecirc;n, khi giảm c&acirc;n qu&aacute; mức sẽ giảm dinh dưỡng cung cấp cho xương, l&agrave;m giảm mật độ xương, g&acirc;y lo&atilde;ng xương.</p> <h2><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong></h2> <p>Lo&atilde;ng xương l&agrave; bệnh diễn ra &acirc;m thầm m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, v&igrave; vậy việc dự ph&ograve;ng c&aacute;c yếu tố nguy cơ g&acirc;y lo&atilde;ng xương sớm l&agrave; rất quan trọng để ngừa hậu quả sau n&agrave;y. N&ecirc;n c&oacute; chế độ ăn cung cấp đủ lượng canxi mỗi ng&agrave;y: Qua nguồn thức ăn cung cấp nhiều canxi bao gồm: sữa v&agrave; c&aacute;c sản phẩm sữa chứa &iacute;t chất b&eacute;o, rau xanh, hải sản, c&aacute;c sản phẩm từ đậu n&agrave;nh, ngũ cốc v&agrave; hoa quả tươi... Tập luyện mỗi ng&agrave;y gi&uacute;p mọi người c&oacute; khung xương chắc khỏe v&agrave; cơ thể khỏe mạnh... Khi thấy c&oacute; những biểu hiện của bệnh lo&atilde;ng xương th&igrave; cần đi kh&aacute;m bệnh ngay để c&oacute; giải ph&aacute;p điều trị.</p> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top