Kawasaki: Căn bệnh nguy hiểm với trẻ em

Bệnh Kawasaki được đặt theo tên một vị giáo sư người Nhật Bản - người đã phát hiện ra căn bệnh này đầu tiên.

<p style="text-align: justify;"><em>C&aacute;c biểu hiện của bệnh Kawasaki.</em></p> <p style="text-align: justify;">Kawasaki l&agrave; bệnh vi&ecirc;m mạch m&aacute;u hệ thống thường gặp nhất ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt l&agrave; khu vực ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu trong c&aacute;c bệnh tim mạch mắc phải ở trẻ nhỏ, thay thế bệnh thấp tim. Nếu như trước đ&acirc;y bị coi l&agrave; bệnh hiếm th&igrave; giờ đ&acirc;y, Kawasaki li&ecirc;n tục được ph&aacute;t hiện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Dễ nhầm lẫn với c&aacute;c bệnh kh&aacute;c</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kawasaki l&agrave; bệnh sốt c&oacute; ph&aacute;t ban cấp t&iacute;nh k&egrave;m vi&ecirc;m kh&ocirc;ng đặc hiệu c&aacute;c mạch m&aacute;u k&iacute;ch thước nhỏ đến trung b&igrave;nh. Bệnh thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi v&agrave; g&acirc;y biến chứng như vi&ecirc;m cơ tim, ph&igrave;nh gi&atilde;n động mạch v&agrave;nh g&acirc;y nhồi m&aacute;u cơ tim, suy v&agrave;nh mạn t&iacute;nh về sau.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh thường rầm rộ v&agrave; đa dạng giống nhiều bệnh kh&aacute;c, đ&ocirc;i khi tiến triển l&acirc;m s&agrave;ng tự tho&aacute;i lui n&ecirc;n dễ bỏ s&oacute;t, kh&ocirc;ng được theo d&otilde;i v&agrave; điều trị. Bệnh c&oacute; xu hướng gia tăng tại c&aacute;c nước ph&aacute;t triển v&agrave; tần suất gặp nhiều hơn ở trẻ em ch&acirc;u &Aacute;. Tại Nhật Bản, h&agrave;ng năm gặp từ 215 - 218 trường hợp tr&ecirc;n 100.000 trẻ dưới 5 tuổi.</p> <p style="text-align: justify;">Đến nay chưa r&otilde; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y Kawasaki nhưng hướng nhiều đến bệnh c&oacute; nguồn gốc nhiễm khuẩn, nhiễm độc kết hợp với yếu tố m&ocirc;i trường v&agrave; chủng tộc. T&aacute;c nh&acirc;n nhiễm khuẩn được cho l&agrave; vi khuẩn tụ cầu, li&ecirc;n cầu hoặc xoắn khuẩn hay chủng virut n&agrave;o đ&oacute;. T&aacute;c nh&acirc;n kh&ocirc;ng nhiễm khuẩn như thuốc s&acirc;u, kim loại nặng, c&aacute;c chất tẩy rửa h&oacute;a học.</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;u chuẩn để x&aacute;c định chẩn đo&aacute;n bệnh l&agrave; bệnh nh&acirc;n sốt k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n 5 ng&agrave;y k&egrave;m theo 4/5 ti&ecirc;u chuẩn như: Vi&ecirc;m kết mạc 2 b&ecirc;n kh&ocirc;ng sinh mủ. Ban đỏ đa dạng to&agrave;n th&acirc;n. Sưng hạch cổ kh&ocirc;ng h&oacute;a mủ hay đổi n&ecirc;m mạc miệng: m&ocirc;i đỏ, mọng hoặc rỉ m&aacute;u, ph&ugrave; đỏ khoang miệng,&nbsp; lưỡi đỏ nổi gai &ldquo;lưỡi d&acirc;u t&acirc;y&rdquo;. Thay đổi đầu chi: Giai đoạn cấp: ph&ugrave; nề mu tay mu ch&acirc;n, đỏ t&iacute;a gan b&agrave;n tay b&agrave;n ch&acirc;n; Giai đoạn b&aacute;n cấp: bong da đầu ng&oacute;n tay, đầu ng&oacute;n ch&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Biến chứng nguy hiểm</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Kawasaki l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu của bệnh tim ở trẻ em. Khoảng một trong năm người với căn bệnh n&agrave;y sẽ ph&aacute;t triển bệnh tim.</p> <p style="text-align: justify;">Biến chứng tim bao gồm: vi&ecirc;m cơ tim. Vấn đề van tim (van hai l&aacute; hở). Nhịp tim bất thường (loạn nhịp tim). Vi&ecirc;m mạch m&aacute;u (vi&ecirc;m mạch), thường l&agrave; c&aacute;c động mạch v&agrave;nh cung cấp m&aacute;u cho tim.</p> <p style="text-align: justify;">Bất kỳ những biến chứng n&agrave;o cũng c&oacute; thể g&acirc;y ra sự cố về tim. Vi&ecirc;m động mạch v&agrave;nh c&oacute; thể dẫn đến suy yếu v&agrave; phồng l&ecirc;n của th&agrave;nh động mạch (aneurysm). Ph&igrave;nh mạch l&agrave;m tăng nguy cơ h&igrave;nh th&agrave;nh cục m&aacute;u đ&ocirc;ng v&agrave; ngăn chặn c&aacute;c động mạch, c&oacute; thể dẫn đến một cơn đau tim hoặc g&acirc;y chảy m&aacute;u nội bộ đe dọa t&iacute;nh mạng.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với một tỷ lệ phần trăm nhỏ của những trẻ em ph&aacute;t triển c&aacute;c vấn đề về động mạch v&agrave;nh, Kawasaki l&agrave; bệnh g&acirc;y tử vong ngay cả với điều trị. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; thể g&acirc;y ảnh hưởng đến hệ ti&ecirc;u h&oacute;a, g&acirc;y bệnh vi&ecirc;m gan, v&agrave;ng da, men gan tăng hay vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o...</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Điều trị thế n&agrave;o?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để giảm nguy cơ biến chứng, cần điều trị cho bệnh Kawasaki c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt sau khi xuất hiện c&aacute;c dấu hiệu v&agrave; triệu chứng, trong khi vẫn bị sốt. Nguy&ecirc;n tắc chung l&agrave; điều trị triệu chứng để giảm sốt, vi&ecirc;m nhiễm, giảm suy tim. Ph&ograve;ng ngừa v&agrave; điều trị c&aacute;c biến chứng, đặc biệt biến chứng mạch v&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Theo d&otilde;i &iacute;t nhất 6 - 12 th&aacute;ng với mọi bệnh nh&acirc;n. Kiểm tra c&ocirc;ng thức m&aacute;u, tốc độ lắng m&aacute;u v&agrave; CRP h&agrave;ng th&aacute;ng, trong 2 th&aacute;ng đầu. Si&ecirc;u &acirc;m tim đ&aacute;nh gi&aacute; động mạch v&agrave;nh trong tuần thứ 4, 8 v&agrave; sau 6 th&aacute;ng. Nếu c&oacute; tổn thương động mạch v&agrave;nh tiếp tục điều trị aspirin tới khi k&iacute;ch thước động mạch v&agrave;nh về b&igrave;nh thường. Trường hợp động mạch v&agrave;nh ph&igrave;nh gi&atilde;n lớn, đường k&iacute;nh tr&ecirc;n 8mm hoặc hẹp động mạch v&agrave;nh n&ecirc;n d&ugrave;ng heparine v&agrave; kh&aacute;ng vitamin K để ph&ograve;ng nghẽn mạch v&agrave; nhồi m&aacute;u cơ tim.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lời khuy&ecirc;n thầy thuốc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trước ti&ecirc;n, c&aacute;c b&agrave; mẹ trẻ cần biết r&otilde; những th&ocirc;ng tin về bệnh để tr&aacute;nh nhầm lẫn với bệnh kh&aacute;c (tưởng trẻ sốt v&igrave; mọc răng, nghi ngờ sốt xuất huyết, nghi ngờ vi&ecirc;m mắt đỏ).</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch duy nhất để bảo vệ trẻ l&agrave; lu&ocirc;n cẩn thận theo d&otilde;i khi con bị sốt k&eacute;o d&agrave;i. Chỉ cần sốt 2-3 ng&agrave;y chưa khỏi, trẻ cần được phụ huynh đưa đến bệnh viện thay v&igrave; chủ quan chỉ chăm s&oacute;c tại nh&agrave;. Nếu được ph&aacute;t hiện bệnh trong v&agrave;i ng&agrave;y đầu th&igrave; kh&ocirc;ng nguy hiểm v&igrave; bệnh c&oacute; thể được điều trị hiệu quả. Đặc biệt, nếu ph&aacute;t hiện bệnh trong v&ograve;ng 10 ng&agrave;y kể từ khi mắc phải, c&aacute;c b&aacute;c sĩ c&oacute; thể ngăn ngừa biến chứng ở tim.</p> <p style="text-align: justify;">Trường hợp việc điều trị bệnh tiến triển tốt, th&igrave; khoảng 48 giờ sau điều trị, bệnh sẽ lui dần, trẻ hết sốt v&agrave; c&oacute; thể về nh&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, một khi trẻ đ&atilde; mắc bệnh th&igrave; cần phải được t&aacute;i kh&aacute;m suốt đời.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS.Trần Văn Nam</strong></p> <div> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top