Học online bộc lộ rõ những yếu kém của học sinh Việt

Học tập từ xa, giảng dạy online, đào tạo trực tuyến, khóa học/học liệu mở, lớp học ảo…là những khái niệm cùng đề cập đến phương thức giáo dục và đào tạo không yêu cầu người học phải hiện diện và tương tác trực tiếp với người dạy tại lớp học. Thay vào đó, các tài liệu, bài giảng, hay hướng dẫn của giảng viên được chuyển tới người học thông qua bưu điện hoặc các phần mềm công nghệ dựa trên nền tảng internet.

<div> <div>&nbsp;</div> <p class="t-j">Học tập từ xa, giảng dạy online, đ&agrave;o tạo trực tuyến, kh&oacute;a học/học liệu mở, lớp học ảo&hellip;l&agrave; những kh&aacute;i niệm c&ugrave;ng đề cập đến phương thức gi&aacute;o dục v&agrave; đ&agrave;o tạo kh&ocirc;ng y&ecirc;u cầu người học phải hiện diện v&agrave; tương t&aacute;c trực tiếp với người dạy tại lớp học. Thay v&agrave;o đ&oacute;, c&aacute;c t&agrave;i liệu, b&agrave;i giảng, hay hướng dẫn của giảng vi&ecirc;n được chuyển tới người học th&ocirc;ng qua bưu điện hoặc c&aacute;c phần mềm c&ocirc;ng nghệ dựa tr&ecirc;n nền tảng internet.</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Học online bộc lộ rõ những yếu kém của học sinh Việt" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/28/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_truong-hoc-ha-noi-gap-rut-hoc-truc-tuyen-trong-tuan-giap-tet.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Ảnh minh họa</td> </tr> </tbody> </table> <p class="t-j">Những h&igrave;nh thức gửi b&agrave;i về nh&agrave; cho người học bắt đầu xuất hiện ở Mỹ từ khoảng năm 1828, v&agrave; ở Anh l&agrave; khoảng năm 1840. Những trường học đầu ti&ecirc;n ch&iacute;nh thức &aacute;p dụng h&igrave;nh thức đ&agrave;o tạo từ xa theo c&aacute;ch hiểu hiện nay cũng xuất hiện ở Mỹ v&agrave;o khoảng những năm 1870 v&agrave; ở Anh v&agrave;o đầu những năm 1890. Ở Việt Nam, c&aacute;c h&igrave;nh thức đ&agrave;o tạo từ xa cũng xuất hiện từ đầu những năm 1990 v&agrave; đặc biệt phổ biến hơn từ sau những năm 2000, với sự ph&aacute;t triển của internet v&agrave; thị trường gi&aacute;o dục.</p> <p class="t-j">Gần đ&acirc;y, sự xuất hiện v&agrave; phổ biến của internet, dữ liệu số h&oacute;a, v&agrave; c&ocirc;ng nghệ phần mềm đ&atilde; tạo c&uacute; h&iacute;ch mạnh mẽ cho h&igrave;nh thức gi&aacute;o dục v&agrave; đ&agrave;o tạo từ xa. Phạm vi &aacute;p dụng h&igrave;nh thức học tập n&agrave;y kh&ocirc;ng bị b&oacute; hẹp trong trường học, m&agrave; c&oacute; thể mở rộng ra với mọi lĩnh vực, kh&ocirc;ng gặp trở ngại lớn về địa giới, kh&ocirc;ng gian, hay thời gian.</p> <p class="t-j">Ưu điểm thấy r&otilde; của gi&aacute;o dục v&agrave; đ&agrave;o tạo từ xa l&agrave; t&iacute;nh linh hoạt, tiện lợi, v&agrave; tiết kiệm chi ph&iacute;, nhờ đ&oacute; đ&aacute;p ứng được nhu cầu học tập của số lượng lớn học vi&ecirc;n trong c&ugrave;ng một thời điểm.</p> <p><strong>Bất cập giảng dạy online ở Việt Nam</strong></p> <p class="t-j">Việc &aacute;p dụng đại tr&agrave; h&igrave;nh thức giảng dạy trực tuyến ở Việt Nam trong thời gian gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội gần đ&acirc;y cũng bộc lộ những bất cập.</p> <p class="t-j">Dễ thấy nhất l&agrave; nhu cầu trang thiết bị cho cả giảng vi&ecirc;n v&agrave; học vi&ecirc;n. Đặc biệt, với bậc học phổ th&ocirc;ng, sự bất b&igrave;nh đẳng x&atilde; hội lộ r&otilde; hơn khi kh&ocirc;ng phải thầy/c&ocirc; v&agrave; học sinh n&agrave;o cũng c&oacute; thể dễ d&agrave;ng giải quyết vấn đề trang thiết bị. T&igrave;nh trạng n&agrave;y bộc lộ r&otilde; nhất với những trường học v&agrave; gia đ&igrave;nh ở c&aacute;c khu vực kh&oacute; khăn, c&ograve;n thiếu thốn về thiết bị, v&agrave; kh&ocirc;ng phải gia đ&igrave;nh n&agrave;o cũng c&oacute; người th&agrave;nh thạo c&ocirc;ng nghệ.</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Học online bộc lộ rõ những yếu kém của học sinh Việt" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/28/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_co-tro-lop-1-hoc-online-buoi-toi-trong-nhung-ngay-giap-tet-1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Kh&ocirc;ng phải thầy/c&ocirc; v&agrave; học sinh n&agrave;o cũng c&oacute; thể trang bị m&aacute;y t&iacute;nh. Ảnh minh họa</td> </tr> </tbody> </table> <p class="t-j">Giảng dạy online khiến người học, vốn c&aacute;ch xa nhau, phải tập trung v&agrave;o m&agrave;n h&igrave;nh của giảng vi&ecirc;n, qua đ&oacute; biến giảng vi&ecirc;n th&agrave;nh trung t&acirc;m chứ kh&ocirc;ng phải học vi&ecirc;n. Thực tế n&agrave;y sẽ cản trở phương ph&aacute;p giảng dạy t&iacute;ch cực trong khi lại khuyến kh&iacute;ch sự thụ động của người học. Những kh&oacute; khăn do tương t&aacute;c gi&aacute;n tiếp dễ khiến buổi dạy học chuyển th&agrave;nh qu&aacute; tr&igrave;nh tương t&aacute;c một chiều nh&agrave;m ch&aacute;n giữa c&aacute; nh&acirc;n giảng vi&ecirc;n với những người c&ograve;n lại.</p> <p class="t-j">Bậc học c&agrave;ng thấp th&igrave; t&igrave;nh trạng &ldquo;th&agrave;y/c&ocirc; cứ n&oacute;i, học tr&ograve; chỉ nghe v&agrave; ghi ch&eacute;p&rdquo; lại c&agrave;ng c&oacute; cơ hội t&aacute;i diễn. Tương t&aacute;c gi&aacute;n tiếp khuyến kh&iacute;ch sự ỉ lại người kh&aacute;c, trốn tr&aacute;nh vai tr&ograve; c&aacute; nh&acirc;n trong việc đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o buổi học. Nguy cơ n&agrave;y sẽ gia tăng nếu như m&ocirc;i trường xung quanh kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t tốt. Do đặc trưng lứa tuổi, học sinh phổ th&ocirc;ng c&oacute; thể dễ d&agrave;ng bị ph&acirc;n t&aacute;n v&agrave;o những việc kh&aacute;c, thậm ch&iacute; bỏ m&agrave;n h&igrave;nh đ&oacute; cho th&agrave;y/c&ocirc; gi&aacute;o tự n&oacute;i v&agrave; tự nghe.</p> <p class="t-j">Trải nghiệm thực tế cho thấy, những yếu k&eacute;m phổ biến của học sinh v&agrave; sinh vi&ecirc;n Việt Nam về tư duy v&agrave; kỹ năng phản biện, thảo luận nh&oacute;m, tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến... cũng bộc lộ r&otilde; hơn với giảng dạy online. Do kh&ocirc;ng phải trực tiếp chịu &aacute;p lực từ giảng vi&ecirc;n v&agrave; bạn học, người học sẽ c&oacute; thi&ecirc;n hướng giữ im lặng, v&agrave; chỉ l&ecirc;n tiếng khi n&agrave;o bị buộc phải n&ecirc;u &yacute; kiến. Tiến tr&igrave;nh n&agrave;y g&acirc;y tốn thời gian v&agrave; l&agrave;m giảm kh&ocirc;ng kh&iacute; t&iacute;ch cực của c&aacute;c buổi học.</p> <p class="t-j">Giảng dạy online cũng khiến c&aacute;c giảng vi&ecirc;n gặp kh&oacute; khăn khi muốn &aacute;p dụng c&aacute;c liệu ph&aacute;p t&acirc;m l&yacute; để tạo cảm x&uacute;c, truyền cảm hứng, v&agrave; sự hưng phấn với b&agrave;i học. Bởi lẽ, những kỹ năng t&acirc;m l&yacute; n&agrave;y vốn đ&ograve;i hỏi sự tương t&aacute;c trực tiếp v&agrave; tập trung đ&ocirc;ng người. C&ograve;n khi b&agrave;i giảng được truyền đạt gi&aacute;n tiếp với những c&aacute; nh&acirc;n bị t&aacute;ch rời nhau th&igrave; hậu quả thường thấy l&agrave; người giảng cứ n&oacute;i nhưng họ sẽ kh&ocirc;ng d&aacute;m chắc người học c&oacute; đang online để nghe hay kh&ocirc;ng, cảm x&uacute;c v&agrave; th&aacute;i độ của họ thế n&agrave;o để m&agrave; điều chỉnh.</p> <p class="t-j">Sự kh&ocirc;ng tập trung tại kh&ocirc;ng gian lớp học, sự t&aacute;ch rời giữa giảng vi&ecirc;n v&agrave; học vi&ecirc;n, sự ph&acirc;n t&aacute;n người học cũng tạo thuận lợi cho &ldquo;th&oacute;i tật xấu&rdquo; nảy sinh. Chỉ cần sự đồng thuận với người học, giảng vi&ecirc;n c&oacute; thể cắt bớt giờ giảng v&agrave; giảm thiểu những hoạt động đ&agrave;o tạo m&agrave; đ&aacute;ng ra họ phải thực hiện. Thực tế, sự c&aacute;ch trở v&agrave; ph&acirc;n t&aacute;n khiến những giảng vi&ecirc;n t&iacute;ch cực nhất cũng đ&agrave;nh bất lực, rất kh&oacute; thực hiện những hoạt động đ&agrave;o tạo m&agrave; họ muốn.</p> <p class="t-j"><strong>Tương lai n&agrave;o cho giảng dạy online?</strong></p> <p class="t-j">Trải nghiệm giảng dạy online trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gợi ra những phương &aacute;n điều chỉnh cần thiết.</p> <p><em><strong>Thứ nhất</strong></em>, học tập online kh&ocirc;ng thể l&agrave; phương ph&aacute;p c&oacute; thể &aacute;p dụng đại tr&agrave; với mọi quy m&ocirc; lớp học v&agrave; đối tượng người học.&nbsp;</p> <p class="t-j"><em><strong>Thứ hai</strong></em>, để th&agrave;nh c&ocirc;ng, giảng dạy trực tuyến đ&ograve;i hỏi sự t&iacute;ch cực v&agrave; chủ động của cả người giảng v&agrave; người học. Điều n&agrave;y đặt ra y&ecirc;u cầu về quy m&ocirc; lớp học nhỏ v&agrave; người tham gia c&oacute; &yacute; thức tự gi&aacute;c cao độ. Do đ&oacute;, sẽ ph&ugrave; hợp hơn nếu &aacute;p dụng đ&agrave;o tạo online với bậc học sau đại học, vốn &iacute;t học vi&ecirc;n.&nbsp;</p> <p class="t-j">Để ph&ograve;ng chống Covid-19, những quy định gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội l&agrave; kh&oacute; tr&aacute;nh. Bởi thế, giảng dạy online vẫn sẽ l&agrave; lựa chọn tất yếu để bảo đảm tiến độ chương tr&igrave;nh học. Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng n&ecirc;n v&igrave; thế m&agrave; coi đ&acirc;y l&agrave; phương &aacute;n duy nhất để &aacute;p dụng đại tr&agrave; h&igrave;nh thức giảng dạy n&agrave;y.</p> <p><strong>TS. Nguyễn Văn Đ&aacute;ng, Học viện Ch&iacute;nh trị Quốc gia Hồ Ch&iacute; Minh</strong></p> <p>B&agrave;i viết thể hiện quan điểm của t&aacute;c giả</p> <p class="t-j">&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top