Hà Nội sẽ thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật Bản

Chuyên gia Nhật Bản nói "với máy sục khí công nghệ bio-nano, chỉ sau ba ngày, mùi ô nhiễm ở sông Tô Lịch sẽ giảm nhiều".

<div> <p>Chiều 11/4, tại trụ sở Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c tiếp đo&agrave;n chuy&ecirc;n gia Nhật Bản về m&ocirc;i trường do tiến sĩ Tadashi Yamamura&nbsp;- chuy&ecirc;n gia Li&ecirc;n hợp quốc về m&ocirc;i trường, Chủ tịch Tổ chức x&uacute;c tiến thương mại - m&ocirc;i trường Nhật Bản&nbsp;dẫn đầu.</p> <p>Tại cuộc gặp, &ocirc;ng&nbsp;Tadashi Yamamura đề xuất t&agrave;i trợ miễn ph&iacute; thiết bị c&ocirc;ng nghệ bio-nano, th&iacute; điểm xử l&yacute; &ocirc; nhiễm một đoạn s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch v&agrave; một g&oacute;c hồ T&acirc;y.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Tiến sĩ Tadashi Yamamura. Ảnh: VGP. " src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/11/dsc-4366-4950-1554975839.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c tiếp Tiến sĩ Tadashi Yamamura. Ảnh: <em>VGP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Nhật Bản sẽ mang thiết bị c&oacute; tốc độ xử l&yacute; si&ecirc;u nhanh đặt dưới l&ograve;ng s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. C&ocirc;ng nghệ n&agrave;y gồm m&aacute;y sục kh&iacute; c&ocirc;ng nghệ nano sử dụng vật liệu thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Chuy&ecirc;n gia cho biết, chỉ sau ba ng&agrave;y, m&ugrave;i &ocirc; nhiễm sẽ giảm nhiều.</p> <p>Tiến sĩ Tadashi Yamamura khẳng định đ&atilde; điều tra, khảo s&aacute;t trong hai năm để đưa ra đề nghị tr&ecirc;n. &Ocirc;ng hi vọng c&ocirc;ng nghệ hiện đại n&agrave;y sẽ hỗ trợ t&iacute;ch cực cho Việt Nam trong vấn đề xử l&yacute; nước thải.</p> <p>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; đề xuất của nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia Nhật Bản &quot;l&agrave; &yacute; tưởng tốt, rất thiết thực với Việt Nam&quot;; đồng thời đ&aacute;nh gi&aacute; cao ph&iacute;a Nhật Bản đ&atilde; vận động kinh ph&iacute; thực hiện việc n&agrave;y bằng nguồn vốn x&atilde; hội ho&aacute;.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Công nhân vớt rác trên sông Tô Lịch. Ảnh: Quốc Vương. " src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/11/17637166-1307788235940950-2571-5540-4774-1554975839.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>C&ocirc;ng nh&acirc;n vớt r&aacute;c tr&ecirc;n s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. Ảnh:<em> Quốc Vương.&nbsp;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>L&atilde;nh đạo Ch&iacute;nh phủ đề nghị c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Nhật Bản l&agrave;m việc cụ thể với Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n M&ocirc;i trường, TP H&agrave; Nội để nghi&ecirc;n cứu, quyết định phương &aacute;n l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. Thủ tướng tin tưởng, c&ocirc;ng nghệ mới sẽ th&agrave;nh c&ocirc;ng trong xử l&yacute; nước thải, nguồn nước &ocirc; nhiễm ở H&agrave; Nội v&agrave; c&aacute;c địa phương kh&aacute;c.&nbsp;</p> <p>Sau khi thực hiện, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n M&ocirc;i trường tổng kết, đ&aacute;nh gi&aacute;, b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng xem x&eacute;t để quyết định chủ trương.</p> <p><span>S&ocirc;ng T&ocirc; Lịch d&agrave;i khoảng 14 km, chảy qua c&aacute;c quận Ba Đ&igrave;nh, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xu&acirc;n, Ho&agrave;ng Mai, Thanh Tr&igrave; của TP H&agrave; Nội. Từ nhiều năm nay, nước s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch bị &ocirc; nhiễm nghi&ecirc;m trọng, bốc m&ugrave;i h&ocirc;i thối</span>.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top