Hà Nội dùng nước sông Hồng để “hồi sinh” Hồ Tây và sông Tô Lịch?

(Khoahocdoisong.vn) - Công ty Thoát nước Hà Nội đề xuất dùng hàng triệu mét khối nước sông Hồng mỗi năm để bổ cập hồ Tây và làm sạch sông Tô Lịch.

<div> <p>Chiều 19/12, C&ocirc;ng ty TNHH MTV Tho&aacute;t nước H&agrave; Nội tổ chức tọa đ&agrave;m &ldquo;Đề xuất giải ph&aacute;p bổ cập nước hồ T&acirc;y nhằm cải thiện chất lượng nước hồ một c&aacute;ch bền vững&rdquo;. Hội thảo với sự tham dự của đại diện c&aacute;c sở, ban, ng&agrave;nh TP v&agrave; đ&ocirc;ng đảo c&aacute;c nh&agrave; khoa học trong lĩnh vực n&agrave;y.</p> <div> <div><img alt="Ông Võ Tiến Hùng, Chủ tịch Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội lo ngại hồ Tây có thể biến thành hồ chết" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/21/2-1545223073877323959458.jpg" /></div> <div>&Ocirc;ng V&otilde; Tiến H&ugrave;ng, Chủ tịch C&ocirc;ng ty TNHH MTV Tho&aacute;t nước H&agrave; Nội lo ngại hồ T&acirc;y c&oacute; thể biến th&agrave;nh hồ chết</div> </div> <p>Tại tọa đ&agrave;m, &ocirc;ng V&otilde; Tiến H&ugrave;ng, Chủ tịch C&ocirc;ng ty TNHH MTV Tho&aacute;t nước H&agrave; Nội cho biết, hồ T&acirc;y đang đối mặt với vấn đề cạn kiệt mực nước do sự bốc hơi v&agrave; thẩm thấu ngầm. Mưa l&agrave; nguồn bổ cập nước tự nhi&ecirc;n duy nhất v&agrave;o hồ.</p> <p>V&agrave;o m&ugrave;a kh&ocirc;, lượng nước mưa &iacute;t trong khi lượng nước bốc hơi v&agrave; thẩm thấu ngầm cao, đồng thời hiện tượng biến đổi kh&iacute; hậu, nắng n&oacute;ng k&eacute;o d&agrave;i dẫn đến việc mất c&acirc;n bằng g&acirc;y nguy cơ cạn kiệt mực nước trong hồ.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, m&ocirc;i trường nước hồ T&acirc;y đang bị &ocirc; nhiễm hữu cơ nghi&ecirc;m trọng. &ldquo;Hồ T&acirc;y c&oacute; thể biến th&agrave;nh hồ chết, nếu vấn đề &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng được cải thiện v&agrave; nếu mực nước hồ tiếp tục giảm, hệ sinh th&aacute;i trong hồ sẽ bị ảnh hưởng&rdquo;, &ocirc;ng H&ugrave;ng lo ngại.</p> <p>Do vậy, theo &ocirc;ng H&ugrave;ng việc bổ cập nước cho hồ l&agrave; hết sức cần thiết. C&ocirc;ng ty Tho&aacute;t nước đưa ra 3 nguồn nước ch&iacute;nh c&oacute; thể cung cấp cho hồ T&acirc;y v&agrave; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch gồm: Nước ngầm th&ocirc;ng qua c&aacute;c giếng khoan; Nước s&ocirc;ng Nhuệ, qua cống Li&ecirc;n Mạc dẫn bằng hệ thống mương, cống đổ v&agrave;o s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch tại cửa cống Nguyễn Kh&aacute;nh To&agrave;n; Lấy nước từ s&ocirc;ng Hồng.</p> <p>Ph&aacute;t biểu tại đ&acirc;y, c&aacute;c nh&agrave; khoa học thống nhất việc lấy nước từ s&ocirc;ng Hồng để bổ cập nước cho hồ T&acirc;y v&agrave; l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. GS Dương Thanh Lượng - nguy&ecirc;n Chủ tịch hội đồng Trường đại học Thủy lợi cho biết, trong những năm gần đ&acirc;y, lượng ph&ugrave; sa ở s&ocirc;ng Hồng ng&agrave;y c&agrave;ng suy giảm. Điều n&agrave;y g&acirc;y bất lợi cho sản xuất n&ocirc;ng nghiệp nhưng lại thuận lợi cho việc bổ cập nước v&agrave;o hồ T&acirc;y v&agrave; l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch.</p> <div> <div><img alt="PGS Ứng Quốc Dũng – nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/21/1-1545223073880621621153.jpg" /></div> <div>PGS Ứng Quốc Dũng &ndash; nguy&ecirc;n Ph&oacute; Hiệu trưởng Trường ĐH X&acirc;y dựng</div> </div> <p>&ldquo;Ph&ugrave; sa giảm, quy tr&igrave;nh xử l&yacute; b&ugrave;n khi lấy nước v&agrave;o hồ T&acirc;y v&agrave; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch đỡ phức tạp, tốn k&eacute;m. Tuy nhi&ecirc;n, kh&oacute; khăn l&agrave; nước s&ocirc;ng Hồng cũng ng&agrave;y c&agrave;ng s&uacute;t giảm so với trước đ&acirc;y. Do vậy, cần phải t&iacute;nh to&aacute;n kỹ nguồn nước v&agrave; thời điểm lấy nước trong năm&rdquo;, GS Lượng n&oacute;i v&agrave; đề xuất đặt m&aacute;y bơm ch&igrave;m (dưới mực nước s&ocirc;ng Hồng) để bơm v&agrave;o hồ T&acirc;y.</p> <p>C&ograve;n việc lấy nước từ s&ocirc;ng Hồng để l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch qua cống Li&ecirc;n Mạc dẫn bằng hệ thống mương, theo &ocirc;ng Lượng cần phải t&iacute;nh to&aacute;n lại. V&igrave; phương &aacute;n n&agrave;y phải l&agrave;m đường dẫn nước d&agrave;i 10,5 km rất tốn k&eacute;m. C&aacute;ch tốt nhất theo &ocirc;ng Lượng l&agrave; lấy nước của s&ocirc;ng Hồng bơm v&agrave;o hồ T&acirc;y, sau đ&oacute; dẫn ra s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch.</p> <p>PGS Trần Đức Hạ - Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu cấp tho&aacute;t nước v&agrave; m&ocirc;i trường đề nghị H&agrave; Nội cố gắng l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch v&agrave; hồ T&acirc;y được như &ldquo;ng&agrave;y xưa&rdquo;. Quy tr&igrave;nh đưa nước s&ocirc;ng Hồng v&agrave;o hồ T&acirc;y được &ocirc;ng Hạ đề nghị cần phải t&iacute;nh to&aacute;n kỹ việc xử l&yacute; nước v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; hồ cảnh quan, khu vui chơi giải tr&iacute; của người d&acirc;n.</p> <p>GS Mai Đ&igrave;nh Y&ecirc;n &ndash; Ph&oacute; Chủ tịch hội sinh th&aacute;i học Việt Nam thống nhất việc hồ T&acirc;y cần phải bổ sung nước h&agrave;ng năm, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; thể th&agrave;nh hồ chết như lo ngại của C&ocirc;ng ty Tho&aacute;t nước. Tuy nhi&ecirc;n, theo GS Y&ecirc;n việc thay nước cũng phải đảm bảo thủy sinh vật trong hồ.</p> <div> <div><img alt="Các nhà khoa học mong muốn sông Tô Lịch được trong xanh như trước đây" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/21/songtolichj-15452231984171132817746(1).jpg" /></div> <div>C&aacute;c nh&agrave; khoa học mong muốn s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch được trong xanh như trước đ&acirc;y</div> </div> <p>&ldquo;Quy tr&igrave;nh thay nước cần phải l&agrave;m từ từ, để ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; điều kiện theo d&otilde;i biến động của thủy sinh vật trong hồ. Bởi nếu l&agrave;m mất thủy sinh vật đặc trưng của hồ T&acirc;y th&igrave; n&oacute; chẳng kh&aacute;c g&igrave; c&aacute;i bể chứa nước, kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị về cảnh quan, sinh học&rdquo;, GS Y&ecirc;n n&oacute;i.</p> <p>PGS Ứng Quốc Dũng &ndash; nguy&ecirc;n Ph&oacute; Hiệu trưởng Trường ĐH X&acirc;y dựng mong ch&iacute;nh quyền TP H&agrave; Nội sớm c&oacute; biện ph&aacute;p bổ cập nước cho hồ T&acirc;y. C&ograve;n với s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch &ocirc;ng Dũng mong muốn l&agrave;m sao xử l&yacute; được sạch, đẹp thơ mộng như d&ograve;ng s&ocirc;ng Seine chảy xuy&ecirc;n suốt thủ đ&ocirc; Paris của nước Ph&aacute;p.</p> <p><strong>Quang Phong</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top