Dấu hiệu nhận biết bệnh sởi

Tôi nghe nói trẻ tiêm phòng rồi vẫn có thể bị sởi? Bị sởi có dấu hiệu thế nào? Tôi phải làm gì nếu con tôi bị sởi?

<p><strong>Nguyễn Thị Hải Yến</strong> (H&ograve;a B&igrave;nh)</p> <p>Kh&ocirc;ng c&oacute; vắc-xin n&agrave;o đạt hiệu quả 100%. Nếu mới ti&ecirc;m ph&ograve;ng sởi mũi 1, chỉ đạt tr&ecirc;n 80%, ti&ecirc;m xong mũi 2 đạt tr&ecirc;n 90%. Như vậy, trẻ mới ti&ecirc;m mũi 1 c&oacute; thể vẫn l&acirc;y mắc sởi d&ugrave; tỷ lệ n&agrave;y rất thấp.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Trẻ nhiễm bệnh sởi c&oacute; thời gian ủ bệnh từ 7-21 ng&agrave;y, sau đ&oacute; c&oacute; thể c&oacute; c&aacute;c triệu chứng như: sốt cao tr&ecirc;n 39&deg;C, vi&ecirc;m long đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, chảy nước mũi, ho khan k&eacute;o d&agrave;i, kh&agrave;n tiếng, c&oacute; hạt Koplik trong miệng, chảy nước mắt, vi&ecirc;m m&agrave;ng tiếp hợp, mắt c&oacute; gỉ k&egrave;m nh&egrave;m, sưng nề m&iacute; mắt. Ban mọc theo thứ tự bắt đầu ng&agrave;y thứ nhất từ đầu, mặt, cổ, ng&agrave;y thứ 2 ngực lưng c&aacute;nh tay, ng&agrave;y thứ 3 bụng, m&ocirc;ng, đ&ugrave;i, ch&acirc;n, khi ban mọc tới ch&acirc;n hết sốt v&agrave; ban bắt đầu bay.</p> <p>C&aacute;ch ly trẻ để tr&aacute;nh l&acirc;y nhiễm. Người chăm s&oacute;c cần đeo khẩu trang, rửa tay sạch trước v&agrave; sau mỗi lần tiếp x&uacute;c với trẻ bị bệnh. Cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi sốt đến 38,5&deg;C hoặc hơn theo chỉ định của b&aacute;c sĩ. Kh&ocirc;ng ki&ecirc;ng tắm để giữ vệ sinh th&acirc;n thể, nhưng tr&aacute;nh gi&oacute;, tr&aacute;nh bị lạnh. Cắt m&oacute;ng tay để tr&aacute;nh trẻ ngứa g&atilde;i l&agrave;m xước da. Nhỏ mắt bằng nước muối 0,9% ng&agrave;y 3 lần.Trẻ c&ograve;n b&uacute; mẹ vẫn tiếp tục cho b&uacute; kết hợp chế độ ăn bổ sung hợp l&yacute; (nếu trẻ tr&ecirc;n 6 th&aacute;ng). Ăn đầy đủ dinh dưỡng.</p> <p>Trong trường hợp trẻ bị biến chứng ti&ecirc;u chảy hoặc vi&ecirc;m phổi, cần bổ sung kẽm bằng đường uống. Trẻ lớn đảm bảo ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước, nước &eacute;p hoa quả chứa nhiều vitamin A. Bổ sung vitamin A để bảo vệ mắt.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top