Đã 36h không ghi nhận ca mắc mới COVID-19, Việt Nam vẫn có 1.046 bệnh nhân

Bản tin 6h sáng ngày 4/9 của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, không có ca mắc mới COVID-19. Như vậy đã tròn 36h, Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới COVID-19. Hiện Việt Nam vẫn có 1.046 bệnh nhân

<div> <p><strong>Số ca mắc ở Việt Nam:</strong></p> <p>- T&iacute;nh đến 6h ng&agrave;y 04/9: Việt Nam c&oacute; tổng cộng 691 ca mắc COVID-19 do l&acirc;y nhiễm trong nước, trong đ&oacute; số lượng ca mắc mới t&iacute;nh từ ng&agrave;y 25/7 đến nay: 551 ca.</p> <p>- T&iacute;nh từ 18h ng&agrave;y 03/9 đến 6h ng&agrave;y 04/9: 0 ca mắc mới, trong đ&oacute; c&oacute; 0 ca nhập cảnh được c&aacute;ch ly ngay.</p> <p><strong>Số người c&aacute;ch ly: Tổng số người tiếp x&uacute;c gần v&agrave; nhập cảnh từ v&ugrave;ng dịch đang được theo d&otilde;i sức khỏe (c&aacute;ch ly): 61.968, trong đ&oacute;:</strong></p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại bệnh viện: 998</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại cơ sở kh&aacute;c: 15.619</p> <p>- C&aacute;ch ly tại nh&agrave;, nơi lưu tr&uacute;: 45.351</p> <p><strong>T&igrave;nh h&igrave;nh điều trị: Theo b&aacute;o c&aacute;o của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19: &nbsp;đến thời điểm n&agrave;y, nước ta đ&atilde; chữa khỏi cho 755 bệnh nh&acirc;n COVID-19/ 1.046 ca mắc.</strong></p> <p>T&iacute;nh đến thời điểm n&agrave;y trong số c&aacute;c bệnh nh&acirc;n COVID-19 đang điều trị tại 19 cơ sở y tế, số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 1 với SARS-CoV-2: 24 ca; Số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 2 với SARS-CoV-2: 52 ca, số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 3 l&agrave; 23 ca.</p> <p>Hiện c&oacute; 8 trường hợp c&oacute; ti&ecirc;n lượng rất nặng v&agrave; tử vong, chiếm (3,3%) trong tổng số bệnh nh&acirc;n đang điều trị, trong đ&oacute; số ti&ecirc;n lượng rất nặng l&agrave; 6/8 trường hợp (2,5%), v&agrave; ti&ecirc;n lượng tử vong l&agrave; 2 trường hợp (0,8%), 01 tại Bệnh viện D&atilde; chiến Ho&agrave; vang v&agrave; 01 BN tại Bệnh viện Phổi Đ&agrave; Nẵng.</p> <p>Đến thời điểm n&agrave;y số ca tử vong ở nước ta l&agrave; 35 ca.&nbsp;Đa phần c&aacute;c trường hợp tử vong ở nước ta đều l&agrave; người cao tuổi, tr&ecirc;n nền bệnh l&yacute; nặng như suy thận mạn giai đoạn cuối, ung thư m&aacute;u giai đoạn cuối kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng ho&aacute; chất, hội chứng mạch v&agrave;nh, suy h&ocirc; hấp cấp, tho&aacute;i ho&aacute; đa khớp, tăng huyết &aacute;p, suy thượng thận mạn, đ&aacute;i th&aacute;o đường tuyp 2, nhiễm tr&ugrave;ng huyết, vi&ecirc;m phổi, suy kiệt, suy đa tạng.</p> <div><strong>Nguy cơ dịch bệnh COVID-19 l&acirc;y lan trong cộng đồng vẫn c&ograve;n </strong><br /> <br /> Nhận định diễn biến dịch bệnh trong nước, đại diện Bộ Y tế cho biết, nguy cơ dịch bệnh l&acirc;y lan trong cộng đồng vẫn c&ograve;n do: Nguy cơ mầm bệnh trong cộng đồng vẫn c&ograve;n; trường hợp nhập cảnh nhiễm virus SARS-CoV-2; trường hợp mắc bệnh nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng&hellip;<br /> <br /> Thời gian tới, thời tiết c&oacute; nhiều thuận lợi cho c&aacute;c bệnh truyền nhiễm về h&ocirc; hấp ph&aacute;t triển mạnh; do đ&oacute;, c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch bệnh cần tiếp tục được duy tr&igrave; v&agrave; tăng cường.<br /> <br /> Trước nhận định của Bộ Y tế, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, doanh nghiệp sản xuất sinh phẩm x&eacute;t nghiệm v&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n Ban Chỉ đạo Quốc gia ph&ograve;ng chống dịch COVID-19 nhấn mạnh tinh thần phải chung sống an to&agrave;n với dịch v&agrave; thảo luận s&acirc;u về chiến lược x&eacute;t nghiệm ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh mới<br /> <br /> C&aacute;c đại biểu khẳng định trong thời gian qua, Việt Nam đ&atilde; triển khai hiệu quả c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch bệnh COVID-19, trong đ&oacute; c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng của c&ocirc;ng t&aacute;c x&eacute;t nghiệm, nghi&ecirc;n cứu, sản xuất sinh phẩm, trang thiết bị y tế phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống dịch.<br /> <br /> T&iacute;nh tới thời điểm hiện tại, với quy m&ocirc; d&acirc;n số gần 100 triệu d&acirc;n, nhưng tổng chi ph&iacute; d&agrave;nh cho c&ocirc;ng t&aacute;c chống dịch chưa đến 8000 tỷ đồng. Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng chỉ ngăn chặn dịch hiệu quả m&agrave; c&ograve;n l&agrave; một trong những nước chống dịch tiết kiệm nhất.<br /> <br /> Tuy nhi&ecirc;n, trong thời gian tới, nhiệm vụ đặt ra l&agrave; phải bảo đảm mục ti&ecirc;u k&eacute;p l&agrave; vừa tổ chức ph&ograve;ng, chống dịch bệnh vừa phải bảo đảm ph&aacute;t triển kinh tế. Trước mắt v&agrave; dễ thấy nhất l&agrave; y&ecirc;u cầu phải mở c&aacute;c chuyến bay thương mại để đ&oacute;n chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i, tăng cường c&aacute;c hoạt động giao lưu đem lại lợi &iacute;ch cho quốc gia, c&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; những hoạt động ch&iacute;nh trị, kinh tế, văn h&oacute;a, x&atilde; hội. Muốn vậy, ch&uacute;ng ta phải thực hiện rất nhiều biện ph&aacute;p, trong đ&oacute; c&oacute; chiến lược x&eacute;t nghiệm.<br /> <br /> C&aacute;c chuy&ecirc;n gia nhấn mạnh phải thay đổi chiến lược x&eacute;t nghiệm theo hướng tổ chức x&eacute;t nghiệm nhanh tại c&aacute;c cảng h&agrave;ng kh&ocirc;ng quốc tế, cửa khẩu, địa điểm c&ocirc;ng cộng tập trung đ&ocirc;ng người để đẩy nhanh qu&aacute; tr&igrave;nh s&agrave;ng lọc, ph&aacute;t hiện ca bệnh, kh&ocirc;ng để s&oacute;t, lọt c&aacute;c ca nhiễm.</div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top