Chuyện tình bi thảm của nàng công chúa đặc biệt triều Trần

Người đó là công chúa Trần Quỳnh Trân, con vua Trần Thánh Tông, chị ruột vua Trần Nhân Tông, còn có biệt danh là Thiên Thụy công chúa. Sử sách ít chép về bà mặc dù đây là nhân vật rất đặc biệt, có lẽ do ngại đụng chạm đến tầm vóc của nhà Trần.

<div>Mỗi lần về qu&ecirc;, t&ocirc;i đều gh&eacute; thăm đền M&otilde; (ở x&atilde; Ngũ Ph&uacute;c, H.Kiến Thụy, Hải Ph&ograve;ng) nơi thờ b&agrave; <strong>c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n</strong> v&agrave; nghe nhiều sự t&iacute;ch về b&agrave;.</div> <div>&nbsp;</div> <div><em>Trần Quỳnh Tr&acirc;n</em> (? &ndash; 1308) l&agrave; con vua Trần Th&aacute;nh T&ocirc;ng v&agrave; cung phi Vũ Thị Ngọc Lan. B&agrave; cũng l&agrave; chị ruột của vua Trần Nh&acirc;n T&ocirc;ng. Do được phong l&agrave; Thi&ecirc;n Thụy c&ocirc;ng ch&uacute;a n&ecirc;n sử ch&eacute;p về b&agrave; đều ch&eacute;p l&agrave; Thi&ecirc;n Thụy. Bia đ&aacute; dựng ở đền M&otilde; cả ngh&igrave;n chữ c&ograve;n kể lại kh&aacute; chi tiết về cuộc đời b&agrave;. Xung quanh vị c&ocirc;ng ch&uacute;a đặc biệt n&agrave;y cũng c&oacute; nhiều chuyện truyền miệng từ đời n&agrave;y qua đời kh&aacute;c bởi ch&iacute;nh sử thời phong kiến (th&ocirc;ng gi&aacute;m) ngại bi&ecirc;n ch&eacute;p lại những mặt &ldquo;tr&aacute;i&rdquo; kh&ocirc;ng hay của triều đại, d&ugrave; đ&oacute; l&agrave; một triều lừng lẫy, nổi danh như nh&agrave; Trần.</div> <div>&nbsp;</div> <div> <div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Chuyen tinh bi tham cua nang cong chua dac biet trieu Tran" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/15/chuyen-tinh-bi-tham-cua-nang-cong-chua-dac-biet-trieu-tran(1).jpg" title="Chuyện tình bi thảm của nàng công chúa đặc biệt triều Trần" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">Bia đ&aacute; b&ecirc;n gốc gạo 700 tuổi ghi lại sự t&iacute;ch đền M&otilde; v&agrave; cuộc đời b&agrave; c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n - Ảnh: Nguyễn Th&ocirc;ng).&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> Chuyện kể rằng <span>Quỳnh Tr&acirc;n xinh đẹp</span> hiền dịu, rất được vua cha y&ecirc;u qu&yacute;. Bấy giờ Nh&acirc;n Huệ vương Trần Kh&aacute;nh Dư l&agrave; một vi&ecirc;n tướng ki&ecirc;u dũng tr&iacute; lược nổi danh trong triều. Năm 1257 khi qu&acirc;n Nguy&ecirc;n x&acirc;m lược Đại Việt lần thứ nhất, vi&ecirc;n tướng trẻ Trần Kh&aacute;nh Dư đ&atilde; lập mưu đ&aacute;nh bại một c&aacute;nh qu&acirc;n của giặc, được vua Th&aacute;nh T&ocirc;ng nhận l&agrave;m Thi&ecirc;n tử nghĩa nam (con nu&ocirc;i vua), phong l&agrave;m Phi&ecirc;u kỵ đại tướng qu&acirc;n, một chức tước m&agrave; đương thời, nếu kh&ocirc;ng phải l&agrave; ho&agrave;ng tử th&igrave; kh&ocirc;ng được phong. L&agrave; con nu&ocirc;i vua, Nh&acirc;n Huệ vương Kh&aacute;nh Dư thường tự do ra v&agrave;o nơi cung cấm. Trước vẻ ung dung tự tại của vị tướng trẻ t&agrave;i giỏi, Quỳnh Tr&acirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng ngưỡng mộ, rồi kh&ocirc;ng biết từ l&uacute;c n&agrave;o đ&ocirc;i trai t&agrave;i g&aacute;i sắc đ&oacute; đ&atilde; y&ecirc;u nhau say đắm.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Song thật trớ tr&ecirc;u, Hưng Vũ vương Nghiễn, tức Trần Quốc Nghiễn - con trai Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn cũng say m&ecirc; c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n. Hưng Đạo vương d&ugrave; biết c&ocirc;ng ch&uacute;a đ&atilde; y&ecirc;u Trần Kh&aacute;nh Dư nhưng vẫn lấy uy thế của m&igrave;nh cứ một mực dạm hỏi xin cưới Quỳnh Tr&acirc;n cho Hưng Vũ vương. Kh&ocirc;ng d&aacute;m từ chối một người đang l&agrave; trụ cột triều đ&igrave;nh như Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, vua Trần Th&aacute;nh T&ocirc;ng đ&agrave;nh phải hứa gả. Sau thời gian lần kh&acirc;n kh&ocirc;ng đồng &yacute;, kh&ocirc;ng thể cưỡng lệnh cha, Quỳnh Tr&acirc;n đ&agrave;nh phải về với Hưng Vũ vương.</div> <div>&nbsp;</div> <div>T&igrave;nh cũ kh&ocirc;ng rủ cũng theo. Kh&ocirc;ng dứt được t&igrave;nh, sau đ&oacute; Trần Kh&aacute;nh Dư v&agrave; c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n vẫn gặp nhau, rồi chuyện t&igrave;nh l&eacute;n l&uacute;t của hai người bị ph&aacute;t gi&aacute;c. Sự kiện t&agrave;y trời đồn khắp trong ngo&agrave;i triều đ&igrave;nh, cha con Hưng Đạo vương rất tức giận. Bấy giờ vua Nh&acirc;n T&ocirc;ng đ&atilde; l&ecirc;n nối ng&ocirc;i cha, ngổn ngang trăm mối: sợ phật &yacute; Hưng Đạo vương, nhưng lại thương chị g&aacute;i (Quỳnh Tr&acirc;n), tiếc người t&agrave;i (Kh&aacute;nh Dư), n&ecirc;n đức vua vờ ban lệnh cho đ&aacute;nh chết Kh&aacute;nh Dư nhưng ngầm dặn kh&ocirc;ng được đ&aacute;nh chết, sau đ&oacute; xuống chiếu đoạt hết quan tước, tịch thu t&agrave;i sản của Kh&aacute;nh Dư kh&ocirc;ng để lại một ch&uacute;t g&igrave;. Kh&aacute;nh Dư hiểu th&acirc;n phận m&igrave;nh phải lui về Ch&iacute; Linh l&agrave; th&aacute;i ấp của phụ th&acirc;n &ocirc;ng, ng&agrave;y ng&agrave;y đội n&oacute;n l&aacute; mặc &aacute;o ngắn đi b&aacute;n than. C&ograve;n Quỳnh Tr&acirc;n bị cha con Hưng Đạo vương trả về sống tại cung ri&ecirc;ng, kh&ocirc;ng c&ograve;n quan hệ g&igrave; với Trần Quốc Nghiễn nữa.</div> <div>&nbsp;</div> <div> <div> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Chuyen tinh bi tham cua nang cong chua dac biet trieu Tran-Hinh-2" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/15/chuyen-tinh-bi-tham-cua-nang-cong-chua-dac-biet-trieu-tran-hinh-2(1).jpg" title="Chuyện tình bi thảm của nàng công chúa đặc biệt triều Trần - Hình 2" /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">&nbsp;Đền M&otilde; nổi tiếng linh thi&ecirc;ng ở x&atilde; Ngũ Ph&uacute;c, huyện Kiến Thụy, nơi thờ b&agrave; c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n - Ảnh: Nguyễn Th&ocirc;ng).</td> </tr> </tbody> </table> </div> Năm 1282, qu&acirc;n Nguy&ecirc;n lăm le x&acirc;m lược Đại Việt lần thứ hai, vua Trần mở hội nghị B&igrave;nh Than b&agrave;n kế chống giặc. Tại bến B&igrave;nh Than, nh&agrave; vua Trần Nh&acirc;n T&ocirc;ng bất chợt tr&ocirc;ng thấy Kh&aacute;nh Dư ch&egrave;o chiếc thuyền lớn chở đầy than củi lướt qua. Đang cần tướng giỏi để cầm qu&acirc;n chống giặc, ng&agrave;i mừng rỡ sai người d&ugrave;ng khinh thuyền đuổi theo triệu Kh&aacute;nh Dư đến, rồi cho theo xa gi&aacute; về lại triều v&agrave; phong ngay l&agrave;m Ph&oacute; đ&ocirc; tướng qu&acirc;n, quản l&atilde;nh một c&aacute;nh qu&acirc;n mạnh chuẩn bị chặn giặc.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Về lại Thăng Long, Kh&aacute;nh Dư v&agrave; Quỳnh Tr&acirc;n lại c&oacute; cơ hội gặp nhau. T&igrave;nh cũ chưa ngu&ocirc;i, họ lại quấn qu&yacute;t kh&ocirc;ng rời, đến nỗi ch&iacute;nh sử phải ch&eacute;p: &ldquo;R&uacute;t cuộc Kh&aacute;nh Dư cũng kh&ocirc;ng sửa được lỗi lầm cũ&rdquo;. Mối t&igrave;nh của hai người chắc hẳn phải ầm ĩ lắm n&ecirc;n sử mới ch&eacute;p kỹ đến như vậy.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Sau đ&oacute;, do để giữ thể diện cho ho&agrave;ng gia, vua Nh&acirc;n T&ocirc;ng buộc l&ograve;ng phải lệnh cho chị m&igrave;nh, c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n xuất gia. Kh&ocirc;ng c&ograve;n c&aacute;ch n&agrave;o kh&aacute;c, đầu năm 1284, c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n gi&atilde; từ lầu son g&aacute;c t&iacute;a kinh đ&ocirc;, đến với mảnh đất ven s&ocirc;ng Văn &Uacute;c hoang sơ chọn một g&ograve; đất cao lập am tu h&agrave;nh.<span rel="1547" tag="Native_PC_Giuabaiviet"><!-- ad tags Size: 0x0 ZoneId:1272919 --></span></div> <div>Tại nơi tu h&agrave;nh, b&agrave; lập điền trang trồng cấy lương thực, mở chợ cho d&acirc;n bu&ocirc;n b&aacute;n, quy tụ d&acirc;n trong v&ugrave;ng đến l&agrave;m ăn sinh sống, h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n trang Nghi Dương (nay l&agrave; x&atilde; Ngũ Ph&uacute;c, H.Kiến Thụy, Hải Ph&ograve;ng). C&aacute;i am nhỏ dần được b&agrave; dựng th&agrave;nh ch&ugrave;a, đ&ecirc;m ng&agrave;y b&agrave; chuy&ecirc;n t&acirc;m g&otilde; m&otilde; tụng kinh niệm Phật, d&acirc;n quanh v&ugrave;ng quen với tiếng m&otilde; của b&agrave;, từ đ&oacute; gọi ng&ocirc;i ch&ugrave;a với c&aacute;i t&ecirc;n mộc mạc l&agrave; ch&ugrave;a M&otilde;. Trong thời gian tu h&agrave;nh, b&agrave; thường cứu cấp chẩn bần, đem kiến thức của m&igrave;nh gi&aacute;o h&oacute;a nh&acirc;n d&acirc;n, khuyến kh&iacute;ch d&acirc;n khai khẩn đất hoang, ph&aacute;t triển n&ocirc;ng tang, lập th&ecirc;m l&agrave;ng x&oacute;m. C&oacute; năm bị thi&ecirc;n tai mất m&ugrave;a, b&agrave; xin vua miễn thuế cho năm x&atilde; trong v&ugrave;ng, d&acirc;n rất nhớ ơn. Sau b&agrave; trở th&agrave;nh ni sư nổi tiếng, được t&ocirc;n gọi l&agrave; Thiền Đức đại ni.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Cuối năm 1284, qu&acirc;n Nguy&ecirc;n do Trấn nam vương Tho&aacute;t Hoan chỉ huy tiến sang x&acirc;m lược nước ta. Năm 1285, tướng giặc l&agrave; &Ocirc; M&atilde; Nhi tiến đ&aacute;nh V&acirc;n Đồn, Vạn Kiếp, ph&ograve;ng tuyến bị ph&aacute; vỡ. Trước thế giặc hung h&atilde;n, nhiều t&ocirc;n thất nh&agrave; Trần v&agrave; một số tướng so&aacute;i đ&atilde; hoảng sợ đầu h&agrave;ng, vua t&ocirc;i Trần Nh&acirc;n T&ocirc;ng phải r&uacute;t chạy v&agrave;o Nghệ An. Tho&aacute;t Hoan dồn binh lực đuổi theo. Trong t&igrave;nh thế v&ocirc; c&ugrave;ng nguy cấp, triều đ&igrave;nh buộc phải họp b&agrave;n t&igrave;m kế ho&atilde;n binh. Kế hoạch cử người sang gặp Tho&aacute;t Hoan để cầu h&ograve;a được đa số t&aacute;n đồng. Ngo&agrave;i c&aacute;c lễ vật qu&yacute; gi&aacute; đưa sang l&agrave;m qu&agrave; tặng, triều đ&igrave;nh quyết định chọn một c&ocirc;ng ch&uacute;a c&oacute; nhan sắc d&acirc;ng cho Tho&aacute;t Hoan để cầu th&acirc;n. Người đầu ti&ecirc;n được triều đ&igrave;nh b&agrave;n tới l&agrave; c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n. Quỳnh Tr&acirc;n được đ&oacute;n về triều, song trước sự phản đối ki&ecirc;n quyết của b&agrave;, nh&agrave; vua đ&agrave;nh để b&agrave; trở về am cũ (người bị thay b&agrave; l&agrave; An Tư c&ocirc;ng ch&uacute;a). Từ đ&oacute; Quỳnh Tr&acirc;n một l&ograve;ng quy Phật, mối t&igrave;nh với Kh&aacute;nh Dư b&agrave; m&atilde;i m&atilde;i ch&ocirc;n chặt trong l&ograve;ng.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Theo s&aacute;ch Nam &ocirc;ng mộng lục của Hồ Nguy&ecirc;n Trừng, th&aacute;ng 10.1308, b&agrave; ốm nặng, Thượng ho&agrave;ng Nh&acirc;n T&ocirc;ng bấy giờ l&agrave; Tr&uacute;c L&acirc;m đại sĩ, đang tu tr&ecirc;n n&uacute;i Y&ecirc;n Tử hạ sơn đến thăm chị g&aacute;i. Trước l&uacute;c ra về, ng&agrave;i ngậm ng&ugrave;i cầm tay b&agrave; n&oacute;i: &ldquo;Nếu chị đ&atilde; đến ng&agrave;y đến giờ th&igrave; cứ đi, &Acirc;m phủ c&oacute; hỏi th&igrave; bảo rằng, xin đợi một ch&uacute;t, em t&ocirc;i l&agrave; Tr&uacute;c L&acirc;m đại sĩ sẽ tới ngay&rdquo;. Về điều n&agrave;y, s&aacute;ch Nam &ocirc;ng mộng lục ghi cụ thể rằng: &ldquo;Đại sĩ tại Tử Ti&ecirc;u, văn tỉ bệnh cức, n&atilde;i hạ sơn v&atilde;ng thị, vị Thi&ecirc;n Thụy viết &quot;tỉ nhược thời ch&iacute;, tự khứ, kiến minh gian vấn sự tắc ứng viết: nguyện thiếu đ&atilde;i, ng&atilde; đệ Tr&uacute;c L&acirc;m đại sĩ thả ch&iacute;&quot;. Ng&ocirc;n bất ho&agrave;n sơn. Sổ nhật ch&iacute; am, ph&acirc;n ph&oacute; đệ tử hậu sự, yểm nhi&ecirc;n tọa h&oacute;a. Thi&ecirc;n Thụy diệc dĩ thị nhật tốt&rdquo; (Đại sĩ ở Tử Ti&ecirc;u, nghe tin chị hấp hối, b&egrave;n xuống n&uacute;i lại thăm, n&oacute;i với Thi&ecirc;n Thụy &quot;nếu chị đến l&uacute;c rồi th&igrave; cứ đi, dưới &acirc;m phủ c&oacute; hỏi chuyện th&igrave; nhớ trả lời: xin đợi một ch&uacute;t, em ta l&agrave; Tr&uacute;c L&acirc;m đại sĩ sẽ đến&quot;. N&oacute;i xong về n&uacute;i. Đi mấy ng&agrave;y đến am, dặn d&ograve; đồ đệ hậu sự, bỗng nhi&ecirc;n ng&agrave;i ngồi h&oacute;a. Thi&ecirc;n Thụy cũng ng&agrave;y h&ocirc;m đ&oacute; qua đời).</div> <div>&nbsp;</div> <div>Ng&agrave;y m&ugrave;ng 3.11.1308 b&agrave; ch&uacute;a M&otilde; mất. Quả nhi&ecirc;n, c&ugrave;ng ng&agrave;y h&ocirc;m đ&oacute; Thượng ho&agrave;ng Nh&acirc;n T&ocirc;ng cũng băng h&agrave;. Nh&acirc;n T&ocirc;ng l&agrave; em ruột, lại l&agrave; người chứng kiến cũng như xử l&yacute; to&agrave;n bộ chuyện t&igrave;nh ngang tr&aacute;i bi kịch của c&ocirc;ng ch&uacute;a Quỳnh Tr&acirc;n n&ecirc;n đ&atilde; rất hiểu v&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng thương người chị g&aacute;i đa đoan của m&igrave;nh.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Sau khi b&agrave; vi&ecirc;n tịch, d&acirc;n trong v&ugrave;ng cảm c&ocirc;ng đức của b&agrave; đ&atilde; lập đền thờ ngay tại nơi b&agrave; tu h&agrave;nh, t&ocirc;n b&agrave; l&agrave;m ph&uacute;c thần, ng&ocirc;i đền cũng được gọi bằng c&aacute;i t&ecirc;n rất d&acirc;n gian l&agrave; đền M&otilde;.</div>

Theo kienthuc.net.vn
back to top