Chữa mất ngủ ở người cao tuổi không dùng thuốc

(Khoahocdoisong.vn) - Rối loạn giấc ngủ là một triệu chứng thường gặp ở tất cả các nhóm tuổi, nhưng xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở người lớn tuổi.

<p>Rối loạn giấc ngủ l&agrave; một triệu chứng thường gặp ở tất cả c&aacute;c nh&oacute;m tuổi, nhưng xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở người lớn tuổi. Ở nước ta, chưa c&oacute; một con số thống k&ecirc; cụ thể, nhưng thực tế cho thấy, c&oacute; xu hướng gia tăng nhanh ở những người lớn tuổi trong những năm gần đ&acirc;y do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n đan xen, g&acirc;y ảnh hưởng sức khỏe v&agrave; sinh hoạt hằng ng&agrave;y.</p> <p>Mất ngủ thường l&agrave;m kh&oacute; duy tr&igrave; giấc ngủ, đặc biệt thức dậy qu&aacute; sớm v&agrave; kh&oacute; c&oacute; được giấc ngủ trở lại. Mất ngủ v&agrave; kh&oacute; duy tr&igrave; giấc ngủ phổ biến hơn ở phụ nữ so với nam giới.</p> <h2><strong>Rất nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến mất ngủ</strong></h2> <p>TS. Sunit Mistry, một chuy&ecirc;n gia y học giấc ngủ ở Los Angeles, Mỹ, đề cập đến hai loại mất ngủ. Mất ngủ khởi ph&aacute;t ngủ, đặc trưng với kh&oacute; khăn đi v&agrave;o giấc ngủ v&agrave; mất ngủ duy tr&igrave; giấc ngủ, m&agrave; li&ecirc;n quan đến kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng duy tr&igrave; giấc ngủ suốt đ&ecirc;m. Mất ngủ mạn t&iacute;nh, được coi l&agrave; nghi&ecirc;m trọng hơn nhiều so với mất ngủ tho&aacute;ng qua hay kh&ocirc;ng li&ecirc;n tục, xuất hiện hằng đ&ecirc;m trong một th&aacute;ng hoặc hơn v&agrave; kh&ocirc;ng được điều trị, c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i trong nhiều năm.</p> <p>Người bị mất ngủ thường c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu sau: ban đ&ecirc;m người bệnh thường mất 30-45 ph&uacute;t để đi v&agrave;o giấc ngủ; kh&oacute; khăn khi duy tr&igrave; giấc ngủ; thức dậy sớm, kh&ocirc;ng thể quay trở lại giấc ngủ; phiền muộn; ban ngày cảm th&acirc;́y bu&ocirc;̀n ngủ, m&ecirc;̣t mỏi hay ki&ecirc;̣t sức, khó ngủ, có khi thức su&ocirc;́t đ&ecirc;m; phi&ecirc;̀n mu&ocirc;̣n; d&ecirc;̃ bị tai nạn do thi&ecirc;́u ngủ; cáu gắt hay qu&ecirc;n; khó t&acirc;̣p trung...</p> <p>Mất ngủ c&oacute; thể nguy&ecirc;n ph&aacute;t, nhưng thường do những nguy&ecirc;n nh&acirc;n phổ biến nhất như: căng thẳng v&agrave; lo &acirc;u; k&eacute;m vệ sinh giấc ngủ; lịch tr&igrave;nh thường xuy&ecirc;n ngủ; ti&ecirc;u thụ c&aacute;c chất k&iacute;ch th&iacute;ch; ti&ecirc;u thụ rượu. Những yếu tố kh&aacute;c cũng c&oacute; thể g&acirc;y mất ngủ cho người cao tuổi: lệch pha chu kỳ ngủ sớm; d&ugrave;ng nhiều thuốc; trầm cảm; đau đớn: vi&ecirc;m khớp, lo&atilde;ng xương; thường xuy&ecirc;n đi tiểu đ&ecirc;m; di chuyển v&agrave; rối loạn giấc ngủ; rối loạn thần kinh.</p> <h2><strong>Những ai thường bị mất ngủ?</strong></h2> <p>Khi ch&uacute;ng ta gi&agrave; đi, chu kỳ giấc ngủ b&igrave;nh thường trở n&ecirc;n ngắn hơn, thời gian của một giấc ngủ s&acirc;u &iacute;t hơn. V&igrave; nhiều l&yacute; do, phụ nữ chuyển qua tuổi trung ni&ecirc;n dễ bị rối loạn giấc ngủ. V&igrave; tuổi trung ni&ecirc;n thường l&agrave; thời gian căng thẳng t&acirc;m l&yacute;: con c&aacute;i dần rời khỏi nh&agrave;, người bạn đời đ&atilde; mất hoặc ly h&ocirc;n; vai tr&ograve; c&aacute; nh&acirc;n c&oacute; thể thay đổi ở nh&agrave; v&agrave; nơi l&agrave;m việc. Những vấn đề sức khỏe như đau, trầm cảm hoặc rối loạn giấc ngủ như ngưng thở khi ngủ... cũng l&agrave; những yếu tố dễ l&agrave;m mất ngủ. Trầm cảm khiến người bệnh tỉnh giấc sớm v&agrave; kh&ocirc;ng thể trở lại giấc ngủ. Cơn bốc hỏa cũng khiến chị em kh&oacute; ngủ hoặc mất ngủ. Kh&oacute; duy tr&igrave; giấc ngủ thường l&agrave;m người bệnh lo lắng v&agrave; một v&ograve;ng luẩn quẩn ph&aacute;t triển, trong đ&oacute; lo lắng n&agrave;y tự n&oacute; trở th&agrave;nh nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh của chứng mất ngủ.</p> <h2><strong>7 mẹo để c&oacute; giấc ngủ tốt</strong></h2> <p>Tr&aacute;nh xa c&aacute;c chất k&iacute;ch th&iacute;ch: Tr&aacute;nh c&aacute;c đồ uống chứa caffein (c&agrave; ph&ecirc;, nhiều loại tr&agrave;, s&ocirc;-c&ocirc;-la v&agrave; một số loại nước ngọt) sau 1 hoặc 2 giờ chiều&nbsp; hoặc ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng d&ugrave;ng nếu bạn đặc biệt nhạy cảm với caffein. Caffein l&agrave;m chặn t&aacute;c dụng của adenosin, một h&oacute;a chất của n&atilde;o để th&uacute;c đẩy giấc ngủ. Hạn chế uống rượu, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng hơn 1 ly/ng&agrave;y, tốt nhất kh&ocirc;ng uống &iacute;t nhất 2 giờ trước khi đi ngủ. Rượu g&acirc;y trở ngại cho giấc ngủ s&acirc;u v&agrave; c&oacute; thể cản trở việc thở. Ngưng h&uacute;t thuốc v&agrave; tr&aacute;nh kh&oacute;i thuốc l&aacute;. Nicotin l&agrave;m cho kh&oacute; rơi v&agrave;o giấc ngủ v&agrave; kh&oacute; ngủ y&ecirc;n giấc.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Ngủ trưa ngắn: Nếu kh&ocirc;ng thể tỉnh t&aacute;o v&agrave;o buổi chiều, n&ecirc;n c&oacute; một giấc ngủ trưa ngắn từ 15-20 ph&uacute;t - thường l&agrave; đủ d&agrave;i để cải thiện sự tỉnh t&aacute;o nhưng kh&ocirc;ng qu&aacute; d&agrave;i khiến ch&uacute;ng ta cảm thấy chệnh choạng sau đ&oacute;.</p> <p>Tập thể dục: Bắt đầu b&agrave;i tập thường xuy&ecirc;n như đi bộ, chạy bộ hoặc bơi lội c&oacute; thể gi&uacute;p bạn ngủ nhanh hơn, c&oacute; được giấc ngủ s&acirc;u hơn v&agrave; &iacute;t thức giấc thường xuy&ecirc;n hơn trong đ&ecirc;m. Nhưng tr&aacute;nh tập thể dục trong v&ograve;ng một v&agrave;i giờ trước khi đi ngủ.</p> <p>Thiết lập một lịch ngủ: Một lịch ngủ thường xuy&ecirc;n sẽ gi&uacute;p đồng bộ h&oacute;a chu kỳ giấc ngủ/thức. N&ecirc;n x&aacute;c định ngủ trong thời gian bao l&acirc;u l&agrave; tốt, đi ngủ mỗi đ&ecirc;m v&agrave; thức dậy mỗi buổi s&aacute;ng c&ugrave;ng một mốc giờ.</p> <p>L&agrave;m cho ph&ograve;ng ngủ th&agrave;nh một nơi ri&ecirc;ng tư: Trước khi đi ngủ, n&ecirc;n ngồi thiền v&agrave; đọc s&aacute;ch. Giữ ph&ograve;ng ngủ m&aacute;t mẻ, tối v&agrave; y&ecirc;n tĩnh, giường nệm nằm thoải m&aacute;i.</p> <p>Ăn uống hợp l&yacute;: N&ecirc;n kết th&uacute;c bữa ăn tối v&agrave;i giờ trước khi đi ngủ. Nếu cần bữa ăn nhẹ v&agrave;o buổi tối, c&oacute; thể ăn một &iacute;t đồ ăn dễ ti&ecirc;u như t&aacute;o, sữa chua, ngũ cốc v&agrave; sữa, hoặc b&aacute;nh m&igrave; nướng v&agrave; mứt.</p> <p>Kh&ocirc;ng xem đồng hồ: Nh&igrave;n những ph&uacute;t kh&ocirc;ng ngủ tr&ocirc;i qua l&agrave;m ch&uacute;ng ta kh&oacute; khăn hơn để trở lại giấc ngủ. H&atilde;y xoay mặt đồng hồ để kh&ocirc;ng thể nh&igrave;n thấy n&oacute;.</p> <p>Thiết lập một th&oacute;i quen thư gi&atilde;n trước khi đi ngủ: Ngồi thiền, nghe nhạc y&ecirc;n tĩnh để thư gi&atilde;n trước khi ngủ. Tr&aacute;nh c&aacute;c hoạt động c&oacute; thể g&acirc;y căng thẳng như b&agrave;n c&ocirc;ng việc hoặc thảo luận c&aacute;c vấn đề nhạy cảm.</p> <p>Hạn chế uống nước trước khi đi ngủ: Để giảm thiểu đi tiểu ban đ&ecirc;m khiến giấc ngủ bị gi&aacute;n đoạn, kh&ocirc;ng uống bất cứ loại nước g&igrave; trong 2 hoặc 3 giờ trước khi đi ngủ.</p> <p>Nếu bị rối loạn giấc ngủ li&ecirc;n tục kh&ocirc;ng điều chỉnh được, đặc biệt thường buồn ngủ v&agrave;o ban ng&agrave;y, cần gặp c&aacute;c chuy&ecirc;n gia để được tư vấn. Sau khi loại trừ c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n bệnh l&yacute; hoặc t&acirc;m thần r&otilde; r&agrave;ng, b&aacute;c sĩ sẽ hỏi về lối sống, th&oacute;i quen của người bệnh v&agrave; sẽ đưa ra lời khuy&ecirc;n, phương ph&aacute;p tốt nhất để giải quyết mất ngủ.</p> <p>Mất ngủ l&agrave; một vấn đề quan trọng ở người lớn tuổi. Gi&uacute;p người cao tuổi c&oacute; hiểu biết những thay đổi b&igrave;nh thường trong giấc ngủ v&agrave; cung cấp c&aacute;c biện ph&aacute;p can thiệp để cải thiện giấc ngủ l&agrave; điều cần thiết cho sức khỏe tốt v&agrave; chất lượng cuộc sống.</p> <div> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top