Cách phát hiện sớm trầm cảm sau sinh

(Khoahocdoisong.vn) - Trầm cảm sau sinh là rối loạn trầm cảm xảy ra trong vòng 30 ngày ngay sau khi người phụ nữ sinh con.

<p>Đ&acirc;y l&agrave; một dạng rối loạn c&oacute; c&aacute;c triệu chứng giống với trầm cảm th&ocirc;ng thường. Tuy nhi&ecirc;n, nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra rối loạn n&agrave;y lại kh&aacute;c với nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y trầm cảm th&ocirc;ng thường l&agrave; do thiếu serotonin ở n&atilde;o v&igrave; biến động nội tiết ở bệnh nh&acirc;n sau khi đẻ.</p> <p><strong>C&aacute;c dấu hiệu nhận biết</strong></p> <p>C&aacute;c triệu chứng của trầm cảm sau sinh cũng giống như c&aacute;c triệu chứng của bệnh trầm cảm n&oacute;i chung. 9 triệu chứng điển h&igrave;nh bao gồm:</p> <p>Kh&iacute; sắc giảm: Kh&iacute; sắc giảm (kh&iacute; sắc trầm cảm) l&agrave; n&eacute;t mặt của bệnh nh&acirc;n rất đơn điệu, lu&ocirc;n buồn b&atilde;, c&aacute;c nếp nhăn giảm nhiều, thậm ch&iacute; mất hết nếp nhăn. T&igrave;nh trạng kh&iacute; sắc giảm rất bền vững do bệnh nh&acirc;n buồn, bi quan, mất hy vọng. Trong một số trường hợp, giai đoạn đầu buồn c&oacute; thể bị phủ nhận, nhưng c&oacute; thể biểu hiện khi kh&aacute;m bệnh.</p> <p>Mất hứng th&uacute; hoặc sở th&iacute;ch cho hầu hết c&aacute;c hoạt động: Mất hứng th&uacute; hoặc sở th&iacute;ch lu&ocirc;n biểu hiện r&otilde; r&agrave;ng. C&aacute;c bệnh nh&acirc;n cho rằng họ đ&atilde; mất hết c&aacute;c sở th&iacute;ch vốn c&oacute; (t&ocirc;i kh&ocirc;ng th&iacute;ch g&igrave; b&acirc;y giờ cả). Bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n quan t&acirc;m đến em b&eacute; mới sinh.</p> <p>Giảm s&uacute;t năng lượng: Năng lượng giảm s&uacute;t, kiệt sức v&agrave; mệt mỏi rất hay gặp. Một người c&oacute; thể than phiền mệt mỏi m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; một nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ thể n&agrave;o. Thậm ch&iacute; chỉ với một c&ocirc;ng việc rất nhẹ nh&agrave;ng họ cũng cần một sự tập trung lớn. Hiệu quả c&ocirc;ng việc c&oacute; thể bị giảm s&uacute;t.</p> <p>Khi triệu chứng giảm s&uacute;t năng lượng xuất hiện r&otilde; r&agrave;ng th&igrave; bệnh nh&acirc;n hầu như kh&ocirc;ng thể l&agrave;m được việc g&igrave; (thậm ch&iacute; cả vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n cũng l&agrave; qu&aacute; sức của họ).</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Mất cảm gi&aacute;c ngon miệng, ăn &iacute;t hoặc s&uacute;t c&acirc;n: Sự ngon miệng thường bị giảm s&uacute;t, nhiều bệnh nh&acirc;n c&oacute; cảm gi&aacute;c rằng họ bị &eacute;p phải ăn. Họ ăn rất &iacute;t, thậm ch&iacute; trong c&aacute;c trường hợp nặng bệnh nh&acirc;n nhịn ăn ho&agrave;n to&agrave;n. V&igrave; vậy, bệnh nh&acirc;n thường s&uacute;t c&acirc;n nhanh ch&oacute;ng (c&oacute; thể s&uacute;t v&agrave;i kg trong một th&aacute;ng, c&aacute; biệt c&oacute; trường hợp s&uacute;t đến 10kg).</p> <p>Mất ngủ, nhưng cũng c&oacute; thể bệnh nh&acirc;n ngủ qu&aacute; nhiều: Rối loạn giấc ngủ hay gặp nhất trong giai đoạn trầm cảm, điển h&igrave;nh l&agrave; mất ngủ (chiếm 95% số trường hợp). C&aacute;c bệnh nh&acirc;n thường c&oacute; mất ngủ giữa giấc (tỉnh ngủ v&agrave;o l&uacute;c ban đ&ecirc;m v&agrave; kh&oacute; ngủ tiếp) hoặc mất ngủ cuối giấc (tỉnh ngủ qu&aacute; sớm v&agrave; kh&ocirc;ng thể ngủ tiếp). Mất ngủ đầu giấc (kh&oacute; bắt đầu giấc ngủ) cũng c&oacute; thể xuất hiện. Mất ngủ l&agrave; triệu chứng g&acirc;y kh&oacute; chịu rất nhiều cho bệnh nh&acirc;n.</p> <p>Rối loạn hoạt động t&acirc;m thần vận động: Thay đổi hoạt động t&acirc;m thần vận động bao gồm k&iacute;ch động (nghĩa l&agrave; bệnh nh&acirc;n lu&ocirc;n đi đi lại lại, kh&ocirc;ng thể ngồi y&ecirc;n), vận động chậm chạp (v&iacute; dụ n&oacute;i chậm, vận động cơ thể chậm), tăng khoảng nghỉ trước khi trả lời, giọng n&oacute;i nhỏ, số lượng &iacute;t, nội dung ngh&egrave;o n&agrave;n, thậm ch&iacute; c&acirc;m. Họ c&oacute; thể nằm l&igrave; tr&ecirc;n giường cả ng&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng hoạt động g&igrave;.</p> <p><img alt="tram cam sau sinh" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2016/07/03/thay_doi_noi_tiet_to_nu_la_nguyen_nhan_dan_den_tram_cam_sau_sinh.gif" title="tram cam sau sinh" /><em>Biến động nội tiết ảnh hưởng tới c&aacute;c cơ quan trong cơ thể đồng thời l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến phụ nữ bị trầm cảm sau sinh.</em></p> <p>Cảm gi&aacute;c v&ocirc; dụng hoặc tội lỗi: Bệnh nh&acirc;n cho rằng m&igrave;nh l&agrave; kẻ v&ocirc; dụng, kh&ocirc;ng l&agrave;m n&ecirc;n tr&ograve; trống g&igrave;. Họ lu&ocirc;n nghĩ m&igrave;nh đ&atilde; l&agrave;m hỏng mọi việc, trở th&agrave;nh g&aacute;nh nặng cho gia đ&igrave;nh, cơ quan v&agrave; x&atilde; hội. Ch&iacute;nh cảm gi&aacute;c v&ocirc; dụng v&agrave; tội lỗi của bệnh nh&acirc;n khiến bệnh nh&acirc;n muốn nhanh ch&oacute;ng kết th&uacute;c cuộc sống của m&igrave;nh v&agrave; em b&eacute; bằng c&aacute;ch tự s&aacute;t v&agrave; từ chối điều trị.</p> <p>Kh&oacute; suy nghĩ, tập trung hoặc ra quyết định: Bệnh nh&acirc;n cũng rất kh&oacute; khăn khi cần đưa ra quyết định, họ thường phải mất rất nhiều thời gian để c&acirc;n nhắc những việc th&ocirc;ng thường (v&iacute; dụ: một người nội trợ đ&atilde; kh&ocirc;ng thể quyết định mua rau cải hay rau muống). Kh&oacute; tập trung ch&uacute; &yacute; của bệnh nh&acirc;n c&ograve;n thể hiện ở những việc đơn giản như kh&ocirc;ng thể đọc xong một b&agrave;i b&aacute;o ngắn, kh&ocirc;ng thể nghe hết một b&agrave;i h&aacute;t y&ecirc;u th&iacute;ch, kh&ocirc;ng thể xem hết một chương tr&igrave;nh tivi m&agrave; bệnh nh&acirc;n trước đ&acirc;y vẫn quan t&acirc;m.</p> <p>Rối loạn tr&iacute; nhớ ở bệnh nh&acirc;n thường l&agrave; giảm tr&iacute; nhớ gần. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể qu&ecirc;n m&igrave;nh vừa l&agrave;m g&igrave; (kh&ocirc;ng nhớ m&igrave;nh đ&atilde; ăn s&aacute;ng c&aacute;i g&igrave;, kh&ocirc;ng thể nhớ m&igrave;nh đ&atilde; bỏ ch&ugrave;m ch&igrave;a kh&oacute;a ở đ&acirc;u...). Trong khi đ&oacute;, tr&iacute; nhớ xa (ng&agrave;y sinh, qu&ecirc; qu&aacute;n, c&aacute;c sự việc đ&atilde; xảy ra l&acirc;u trong qu&aacute; khứ...) th&igrave; vẫn c&ograve;n được duy tr&igrave; tương đối tốt trong một thời gian d&agrave;i.</p> <p>&Yacute; nghĩ muốn chết hoặc c&oacute; h&agrave;nh vi tự s&aacute;t: Hầu hết bệnh nh&acirc;n trầm cảm sau sinh đều c&oacute; &yacute; nghĩ về c&aacute;i chết, nặng hơn th&igrave; họ c&oacute; thể c&oacute; &yacute; định tự s&aacute;t hoặc h&agrave;nh vi tự s&aacute;t. L&uacute;c đầu họ nghĩ rằng bệnh nặng thế n&agrave;y (mất ngủ, ch&aacute;n ăn, s&uacute;t c&acirc;n, mệt mỏi...) th&igrave; chết mất. Dần dần, bệnh nh&acirc;n cho rằng bệnh nh&acirc;n chết đi cho đỡ đau khổ. C&aacute;c &yacute; nghĩ n&agrave;y biến th&agrave;nh niềm tin rằng những người trong gia đ&igrave;nh, cơ quan... c&oacute; thể sẽ kh&aacute; hơn nếu bệnh nh&acirc;n chết. Từ &yacute; nghĩ tự s&aacute;t, họ sẽ c&oacute; h&agrave;nh vi giết em b&eacute; rồi tự s&aacute;t.</p> <div><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong><br /> <br /> Bệnh nh&acirc;n trầm cảm sau sinh nếu c&oacute; &yacute; định v&agrave; h&agrave;nh vi tự s&aacute;t hoặc &yacute; định v&agrave; h&agrave;nh vi giết em b&eacute; th&igrave; dứt kho&aacute;t phải điều trị nội tr&uacute; tại khoa t&acirc;m thần để ngăn chặn c&aacute;c t&igrave;nh huống xấu xảy ra. C&aacute;c bệnh nh&acirc;n c&oacute; 7 triệu chứng trở l&ecirc;n cũng phải điều trị nội tr&uacute; v&igrave; nguy cơ tự s&aacute;t rất cao. C&aacute;c bệnh nh&acirc;n c&oacute; dưới 6 triệu chứng, kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; định tự s&aacute;t, kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩ về c&aacute;i chết th&igrave; c&oacute; thể điều trị tại gia đ&igrave;nh.</div> <p style="text-align: right;"><strong>PGS.TS. B&ugrave;i Quang Huy </strong></p> <p style="text-align: right;">(<i>Chủ nhiệm khoa T&acirc;m thần - Bệnh viện 103</i>)</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: right;">&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top