Cách chống đột quỵ khi thời tiết chuyển mùa

(Khoahocdoisong.vn) - Theo GS.TS Lê Ngọc Thanh, Giám đốc Bệnh viện E, thời tiết giao mùa đôi khi trở thành hiểm họa cho người mắc bệnh tim mạch, bởi những biến chứng nguy hiểm dễ dàng xảy ra như huyết áp tăng, đột quỵ...

<!-- main content --> <div> <p>Theo cảnh b&aacute;o của c&aacute;c b&aacute;c sĩ Trung t&acirc;m tim mạch, Bệnh viện E, thời tiết đang giao m&ugrave;a, nhiệt độ thay đổi thất thường, khiến cơ thể con người, nhất l&agrave; người gi&agrave;, kh&oacute; th&iacute;ch ứng kịp, dễ dẫn tới một số biến cố tim mạch nguy hiểm như nhồi m&aacute;u cơ tim cấp, tai biến mạch m&aacute;u n&atilde;o&hellip;, nếu kh&ocirc;ng được cấp cứu kịp thời c&oacute; thể dẫn tới nguy cơ tử vong.</p> <p>Đối với những bệnh nh&acirc;n tim mạch cần được theo d&otilde;i định kỳ, đặc biệt l&agrave; khi chuyển m&ugrave;a, khi thời tiết thay đổi để c&oacute; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa v&agrave; điều trị kịp thời. Khi bị mưa, lạnh hay nắng n&oacute;ng đột ngột dễ dẫn tới bệnh động mạch v&agrave;nh.</p> <p>Khi kh&iacute; hậu thay đổi, kh&iacute; &aacute;p kh&ocirc;ng ổn định, l&uacute;c đ&oacute; tim sẽ đập nhanh hơn, cơ tim dễ bị thiếu oxy. Khi c&aacute;c động mạch v&agrave;nh xuất hiện c&aacute;c mảng xơ vữa v&agrave; bị vỡ ra sẽ g&acirc;y tắc mạch đột ngột hay tạo th&agrave;nh c&aacute;c cục huyết khối g&acirc;y tắc nghẽn.</p> <p>Động mạch v&agrave;nh bị tắc sẽ g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng đau thắt ngực, nhồi m&aacute;u cơ tim. Hậu quả của nhồi m&aacute;u cơ tim phụ thuộc v&agrave;o độ rộng của v&ugrave;ng nhồi m&aacute;u, v&ugrave;ng cơ tim bị thiếu m&aacute;u c&agrave;ng nhiều th&igrave; chức năng của tim c&agrave;ng giảm mạnh, dễ dẫn đến nguy cơ tử vong.</p> <p><strong>10 dấu hiệu người bị đột quỵ</strong></p> <p><strong>Khu&ocirc;n mặt l&uacute;c n&agrave;o cũng ch&aacute;n nản</strong></p> <p>Nếu bạn đột nhi&ecirc;n c&oacute; những nụ cười bị l&otilde;m mất đi một phần xuất hiện, một nửa khu&ocirc;n mặt của bạn kh&ocirc;ng thể cử động hoặc t&ecirc; liệt ho&agrave;n to&agrave;n th&igrave; đ&oacute; rất c&oacute; thể l&agrave; dấu hiệu của bệnh đột quỵ. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do thần kinh k&iacute;ch động cung cấp đến c&aacute;c cơ mặt dần bị hủy hoại bởi v&igrave; thiếu sự cung cấp của h&agrave;m lượng oxy trong m&aacute;u.</p> <p><strong>Sự yếu dần đi của một c&aacute;nh tay</strong></p> <p>Một dấu hiệu r&otilde; r&agrave;ng kh&aacute;c của căn bệnh đột quỵ n&agrave;y l&agrave; sự t&ecirc; liệt hoặc yếu đi của c&aacute;nh tay v&agrave; khiến ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng dơ tay được qu&aacute; đầu.</p> <p><strong>N&oacute;i lắp</strong></p> <p>Dấu hiệu n&oacute;i lắp xảy ra khi xuất hiện những cục m&aacute;u đ&ocirc;ng tr&ecirc;n con đường cung cấp m&aacute;u cho một phần của n&atilde;o bộ chịu tr&aacute;ch nhiệm cho việc giao tiếp cũng như tốc độ n&oacute;i.</p> <p><strong>Một phần cơ thể bị t&ecirc; liệt hoặc yếu đi</strong></p> <p>Tai biến mạch m&aacute;u n&atilde;o lu&ocirc;n được thể hiện r&otilde; qua sự yếu đi hay t&ecirc; liệt của một số bộ phận cơ thể hoặc c&oacute; thể chiếm một nửa cơ thể. V&agrave; sau đ&oacute; c&aacute;c sự can thiệp của thuốc rất cần thiết v&igrave; hơn 2 phần ba c&aacute;c bệnh sẽ bị liệt m&atilde;i m&atilde;i.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Cách 'chống' đột quỵ khi thời tiết chuyển mùa - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/03/hinh_1_1510820042530_sfnx_dxfk.jpg" /> <p>Sự cho&aacute;ng v&aacute;ng hoa mắt ch&oacute;ng mặt l&agrave; dấu hiệu rất phổ biến của bệnh đột quỵ bởi v&igrave; sự thiếu h&agrave;m lượng oxy cung cấp cho n&atilde;o bộ. Ảnh minh hoạ: Internet</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span><strong>Nh&igrave;n mọi thứ kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; bị nh&ograve;e đi</strong></span></p> <p>Một dấu hiệu kh&aacute;c của bệnh đột quỵ l&agrave; mắt bị mờ đi hay bạn gặp phải những vấn đề về tầm nh&igrave;n của mắt. Điều đ&oacute; xảy ra bởi v&igrave; sự thiếu oxy cung cấp cho th&ugrave;y của n&atilde;o bộ chịu tr&aacute;ch nhiệm về khả năng nh&igrave;n của bạn</p> <p><strong>Cho&aacute;ng v&aacute;ng, hoa mắt, ch&oacute;ng mặt</strong></p> <p>Sự cho&aacute;ng v&aacute;ng hoa mắt ch&oacute;ng mặt l&agrave; dấu hiệu rất phổ biến của bệnh đột quỵ bởi v&igrave; sự thiếu h&agrave;m lượng oxy cung cấp cho n&atilde;o bộ.</p> <p><strong>D&aacute;ng đi bất thường</strong></p> <p>Nếu bạn bất ngờ cảm thấy kh&oacute; khăn khi di chuyển, điều m&agrave; chưa bao giờ bạn gặp phải th&igrave; chắc chắc rằng bạn đang c&oacute; những dấu hiệu của căn bệnh đột quỵ v&agrave; đang phải chịu những ảnh hưởng đ&oacute;.</p> <p><strong>Đau đầu dữ dội từng cơn</strong></p> <p>Triệu chứng đau đầu của bệnh tai biến mạch m&aacute;u n&atilde;o thường rất khốc liệt, dữ dội, người bệnh c&oacute; cảm gi&aacute;c như nổ tung đầu. Ngay khi c&oacute; triệu chứng n&agrave;y bệnh nh&acirc;n cần được cấp cứu kịp thời để tr&aacute;nh biến chứng g&acirc;y chết n&atilde;o.</p> <p><strong>Nấc</strong></p> <p>Th&ocirc;ng thường đ&acirc;y chỉ l&agrave; một kh&oacute; chịu nhỏ. Song khi đột quỵ t&aacute;c động đến trung t&acirc;m h&ocirc; hấp của n&atilde;o, n&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y ra những cơn nấc đột ngột, k&eacute;o d&agrave;i, thường gặp hơn ở phụ nữ.</p> <p><strong>Kh&oacute; thở hoặc tim đập nhanh</strong></p> <p>Một nghi&ecirc;n cứu về những kh&aacute;c biệt giới trong đột quỵ cho thấy phụ nữ dễ bị c&aacute;c triệu chứng kh&oacute; thở hoặc tim đập nhanh khi đột quỵ.</p> <div> <p>Lời khuy&ecirc;n của c&aacute;c BS để chống đột quỵ l&agrave; đi ngủ đ&uacute;ng giờ, thường xuy&ecirc;n tập thế dục để n&acirc;ng cao sức khỏe, uống nhiều nước v&agrave;o s&aacute;ng sớm l&uacute;c ngủ dậy, ăn đủ bữa trong ng&agrave;y đặc biệt l&agrave; bữa s&aacute;ng. Ch&uacute; &yacute; ăn nhiều rau xanh, hoa quả, đậu n&agrave;nh, ăn nhiều c&aacute;, &iacute;t thịt. Sử dụng vừa phải lượng muối v&agrave; mỡ trong chế biến m&oacute;n ăn; Bỏ thuốc l&aacute;, hạn chế rượu bia, chủ động kh&aacute;m sức khỏe định kỳ 3-6 th&aacute;ng/lần gi&uacute;p ph&aacute;t hiện c&aacute;c yếu tố nguy cơ như tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường, rối loạn lipid m&aacute;u, b&eacute;o ph&igrave;&hellip; nhằm kiểm so&aacute;t sức khỏe tốt&hellip;</p> </div> <p><span>Theo Tiền Phong</span></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top