<p style="text-align: justify;"><span>“Nghiên cứu của chúng tôi đã thay đổi cách chúng ta xem xét trầm cảm sau đột quỵ chảy máu”, tác giả nghiên cứu tiến sĩ Alessandro Biffi, chuyên gia về thần kinh tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts cho biết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Biffi, giám đốc nhóm nghiên cứu về lão hóa và sức khỏe não bộ thuộc bệnh viện, cho biết thêm rằng: “Trầm cảm không chỉ là một hiện tượng riêng lẻ sau đột quỵ chảy máu. Nó có thể xác định những người dễ bị sa sút trí tuệ, và điều này quan trọng khi bệnh nhân được đánh giá, đặc biệt là ở các cơ sở chăm sóc ngoại trú”.</span></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><span>Trong nghiên cứu này, các nhà khoa học đã theo dõi gần 700 bệnh nhân bị đột quỵ chảy máu trong 5 năm. Một nửa trong số đó là phụ nữ, ¾ là người da trắng và phần lớn có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ bệnh tim như tăng huyết áp và/hoặc tiểu đường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Các khảo sát được tiến hành mỗi 6 tháng sau đột quỵ để đánh giá tâm trạng, lo âu và sức khỏe tâm thần nói chung. Kết quả cho thấy, 40% bị trầm cảm trong vòng 4 năm sau đột quỵ. Các nhà nghiên cứu cho biết, tỉ lệ này cao hơn đáng kể so với dân số chung. Hơn nữa, những người bị trầm cảm cũng đối mặt với nguy cơ cao hơn bị sa sút trí tuệ. Hơn 6/10 trường hợp, bệnh nhân cuối cùng bị cả trầm cảm và sa sút trí tuệ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tiến sĩ Biffi nói: “Khi chăm sóc bệnh nhân đột quỵ chảy máu, các bác sĩ có xu hướng tập trung phòng ngừa đột quỵ tái phát. Song chúng tôi phát hiện ra rằng, ở những bệnh nhân không bị đột quỵ tái phát, tỉ lệ trầm cảm và sa sút trí tuệ vẫn rất cao, các bác sĩ nên thận trọng để tư vấn cho bệnh nhân và gia đình họ”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS P.Liên</strong></p> <p style="text-align: justify;">(<i>Theo Healthday</i>)</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;"> </div> <div style="text-align: justify;"> </div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;"> </div> </div> </div>
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Đột quỵ chảy máu gây tổn thương nặng nề cho não bộ
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, những người sống sót sau đột quỵ chảy máu tăng nguy cơ bị trầm cảm và sa sút trí tuệ.
5 dấu hiệu ở miệng có thể "cảnh báo" gan đang gặp vấn đề
Khi gan bị suy yếu, chức năng bị ảnh hưởng, dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó có những biểu hiện bất thường ngay trên miệng.
Tăng cường hậu kiểm nông sản thực phẩm, chống ngộ độc và bệnh lây truyền
Không chỉ truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông, lâm, thủy sản không bảo đảm an toàn thực phẩm, Hà Nội còn tích cực hậu kiểm việc tự công bố chất lượng nông sản, thực phẩm, kịp thời xử lý vi phạm, đảm bảo an toàn...
Cứu bệnh nhân chấn thương sọ não nặng do cây đổ vào đầu
Vừa qua, Khoa Ngoại Thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới đã phẫu thuật và cứu sống ngoạn mục 1 trường hợp chấn thương sọ não rất nặng do tai nạn lao động.
Kinh nguyệt không đều, đi khám bất ngờ phát hiện đa u xơ tử cung
U xơ tử cung chiếm tỷ lệ 30% ở phụ nữ từ 30 tuổi trở lên, chị em cần chú ý đi khám khi có dấu hiệu bất thường...
Phẫu thuật cắt lách cho BN tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở gan hiếm gặp
Bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa có nguy cơ vỡ lách và xuất huyết tiêu hóa... Bệnh giãn tĩnh mạch thực quản rất dễ tái phát nên cần dự phòng.
Hy hữu: Nhập viện cấp cứu vì uống nhầm thuốc diệt kiến để trong tủ lạnh
Thuốc Pyrethroid ít nguy hiểm, nhưng có thể đe dọa tính mạng khi kích thích phế quản tiết dịch và gây co thắt cơ trơn dữ dội, tác động ức chế hệ thần kinh trung ương làm giảm tri giác hay hôn mê,...Vậy làm gì để phòng tránh?
Thủng hồi tràng do... thói quen ngậm tăm sau ăn
Dùng tăm sau khi ăn và ngậm trong miệng là thói quen của không ít người. Tuy nhiên thói quen này tưởng chừng rất bình thường mà vô cùng nguy hại thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Biến chứng nặng sau tiêm tan mỡ vùng bụng tại spa
Được giới thiệu phương pháp giảm cân không xâm lấn, chỉ cần tiêm 1 lần, mỡ sẽ tự động hóa lỏng, bụng sẽ tự nhỏ lại,... Sau một tuần tiêm, người phụ nữ 35 tuổi bị biến chứng nặng vùng bụng.
Tự cắt "của quý" sau khi sử dụng chất kích thích
Sau 6 giờ phẫu thuật, các bác sĩ Khoa Nam học – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã nối thành công “của quý” của nam thanh niên đã bị chính tay nam thanh niên cắt trong lúc hoang tưởng ảo giác.
Bé trai tử vong sau hơn 1 tháng bị chó cắn, bệnh dại nguy hiểm sao?
Bệnh dại là một bệnh nguy hiểm, có nguy cơ tử vong cao nếu không được tiêm vaccine phòng ngừa. Hiện chưa có thuốc điều trị bệnh dại, do đó cần chủ động phòng ngừa căn bệnh này.
Cứu nam thanh niên 22 tuổi bị tai nạn vỡ lún xương sọ nguy kịch
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh mới đây đã trực tiếp hỗ trợ cấp cứu cho trường hợp nam bệnh nhân mới 22 tuổi bị tai nạn vỡ lún xương sọ, chảy máu hộp sọ vô cùng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cận kề.