Bổ sung vitamin nhóm B: không thể tùy tiện

Vitamin là những thành phần thiết yếu cho cơ thể trong quá trình chuyển hóa của cơ thể, nhưng cơ thể lại không thể tự sản xuất được.

<p>Vitamin l&agrave; những th&agrave;nh phần thiết yếu cho cơ thể trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a của cơ thể, nhưng cơ thể lại kh&ocirc;ng thể tự sản xuất được. Khi thiếu vitamin nh&oacute;m B c&oacute; thể g&acirc;y ra nhiều rối loạn. Vậy khi n&agrave;o cần bổ sung vitamin n&agrave;y?</p> <p><strong>Vitamin B<sub>1</sub></strong></p> <p>Vitamin B<sub>1</sub> hay thiamine c&oacute; vai tr&ograve; trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển ho&aacute; carbohydrate, mỡ, acid amine, đường, rượu. Nếu thiếu loại vitamin n&agrave;y sẽ giảm khả năng chuyển h&oacute;a đường (glucose) v&agrave; hậu quả l&agrave; giảm năng lượng. Sự thiếu hụt vitamin B<sub>1</sub> c&ograve;n g&acirc;y ra sự rối loạn trong việc dẫn truyền thần kinh, g&acirc;y ph&ugrave; nề c&aacute;c tổ chức v&agrave; giảm khả năng sử dụng &ocirc;xy (O<sub>2</sub>) của tế b&agrave;o. Cơ tim, thần kinh, gan, thận, cơ bắp... l&agrave; những tổ chức c&oacute; nhu cầu cao về vitamin B<sub>1</sub>. V&igrave; vậy, nếu thiếu hụt cấp t&iacute;nh, triệu chứng suy cơ tim cấp xuất hiện đầu ti&ecirc;n, c&ograve;n c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c xuất hiện từ từ hoặc chỉ xuất hiện r&otilde; khi thiếu vitamin B<sub>1</sub> mạn t&iacute;nh.</p> <p>Thiếu vitamin B<sub>1</sub> cũng thường gặp hơn ở c&aacute;c nước d&ugrave;ng gạo xay x&aacute;t kỹ l&agrave;m lương thực ch&iacute;nh. Ở những người ăn uống k&eacute;m, người nghiện rượu, người mắc một số bệnh mạn t&iacute;nh. Người lao động nặng do ti&ecirc;u hao năng lượng, người cao tuổi do ăn uống k&eacute;m cũng dễ bị thiếu vitamin B1.</p> <p>Người bị thiếu vitamin B<sub>1</sub> giai đoạn đầu thấy ch&aacute;n ăn, bực bội, thờ ơ v&agrave; người mệt mỏi. Nếu thiếu vitamin B<sub>1</sub> nặng, k&eacute;o d&agrave;i g&acirc;y ra bệnh t&ecirc; ph&ugrave; (BeriBeri). Hội chứng Wernicke-Korsakoff l&agrave; một hội chứng thần kinh - tinh thần cũng hay gặp ở bệnh nh&acirc;n nghiện rượu g&acirc;y thiếu vitamin B<sub>1</sub> nặng, k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>Khi ph&aacute;t hiện thiếu vitamin B<sub>1</sub> phải điều trị c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt. C&oacute; thể ti&ecirc;m hoặc uống vitamin B<sub>1</sub>, đồng thời thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất để hỗ trợ điều trị. Muốn ph&ograve;ng bệnh cần ăn gạo kh&ocirc;ng xay x&aacute;t qu&aacute; kỹ; chọn c&aacute;c thực phẩm gi&agrave;u vitamin B<sub>1</sub> trong thực đơn hằng ng&agrave;y như đậu, rau, thịt, c&aacute; trứng, sữa; hạn chế uống rượu, thường xuy&ecirc;n bổ sung vitamin B<sub>1</sub> cho người nghiện rượu.</p> <p><strong>Vitamin B<sub>2</sub></strong></p> <p>Vitamine B<sub>2</sub> hay riboflavin cũng đ&oacute;ng vai tr&ograve; trong chuyển ho&aacute; carbohydrate v&agrave; protein đồng thời gi&uacute;p bảo to&agrave;n to&agrave;n vẹn m&agrave;ng tế b&agrave;o. Khi thiếu vitamin B<sub>2</sub> sẽ c&oacute; c&aacute;c biểu hiện: tổn thương da (vi&ecirc;m da, nứt kẽ ở mặt, nhất l&agrave; nơi c&aacute;nh mũi, tr&ecirc;n tai hay đu&ocirc;i l&ocirc;ng m&agrave;y), ni&ecirc;m mạc (m&ocirc;i đỏ bất thường, trơn s&aacute;ng v&agrave; kh&ocirc;, đ&ocirc;i khi bị rỉ nước), nứt m&eacute;p, vi&ecirc;m miệng v&agrave; vi&ecirc;m lưỡi, sợ &aacute;nh s&aacute;ng hoặc chảy nước mắt, đục gi&aacute;c mạc, mặt bị sung huyết. Thiếu vitamin B<sub>2</sub> nặng c&oacute; thể ảnh hưởng đến gan, g&acirc;y h&ocirc;n m&ecirc;, hạ đường huyết, đột tử, co giật, rối loạn tri gi&aacute;c.</p> <p>Khi c&oacute; biểu hiện thiếu vitamin B<sub>2</sub> cần được bổ sung bằng thuốc, đặc biệt l&agrave; đối với phụ nữ mắc bệnh chuyển h&oacute;a vitamin B<sub>2</sub> bất thường. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; thể bổ sung vitamin B<sub>2</sub> trong bữa ăn hằng ng&agrave;y qua c&aacute;c thực phẩm tự nhi&ecirc;n như: gan, trứng, nấm, yaourt, thịt, b&aacute;nh m&igrave; to&agrave;n phần, rau xanh.</p> <p><strong>Vitamin B<sub>3</sub></strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Vitamin B<sub>3</sub> hay c&ograve;n gọi l&agrave; vitamin PP (niacin) l&agrave; một vitamin tham gia trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển ho&aacute; tế b&agrave;o v&agrave; carbohydrate, n&oacute; cũng tham gia trong phản ứng giảm &ocirc;xy ho&aacute;. Thiếu niacin sẽ g&acirc;y ra bệnh Pellagra bao gồm vi&ecirc;m da, nhất l&agrave; những phần tiếp x&uacute;c với kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng bị đỏ sẫm, đối xứng khiến cho da bị th&acirc;m, ph&ugrave;, b&oacute;c vảy, kh&ocirc; r&aacute;p v&agrave; vi&ecirc;m lưỡi. Rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương với triệu chứng m&ecirc; sảng, ảo gi&aacute;c, l&uacute; lẫn, trầm cảm. Rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a hay gặp ở trẻ nhỏ, biểu hiện thường l&agrave; c&aacute;c vi&ecirc;m ni&ecirc;m mạc miệng, ni&ecirc;m mạc đường ti&ecirc;u h&oacute;a c&ugrave;ng với vi&ecirc;m dạ d&agrave;y k&egrave;m theo ti&ecirc;u chảy hoặc chảy m&aacute;u trực tr&agrave;ng.</p> <p>Ngo&agrave;i những người mắc bệnh di truyền v&agrave; d&ugrave;ng thuốc k&eacute;o d&agrave;i g&acirc;y thiếu vitamin B<sub>3</sub> th&igrave; phụ nữ c&oacute; thai, cho con b&uacute;, trẻ suy dinh dưỡng hoặc k&eacute;m hấp thu dinh dưỡng, những người nghiện rượu dễ bị thiếu vitamin B<sub>3</sub>. V&igrave; vậy, trong khẩu phần ăn hằng ng&agrave;y phải đảm bảo cung cấp lượng vitamin B<sub>3</sub> cần thiếu cho cơ thể. C&aacute;c loại thức ăn c&oacute; nguồn gốc động vật (thịt, c&aacute;, t&ocirc;m, cua, ếch...); thức ăn c&oacute; nguồn gốc thực vật (đậu tương, đậu xanh, đậu c&ocirc; ve, lạc, vừng); c&aacute;c loại rau (rau ng&oacute;t, gi&aacute; đỗ, cải xanh, rau dền đỏ, rau b&iacute;...) l&agrave; những thực phẩm gi&agrave;u vitamin B<sub>3</sub>.</p> <p><strong>Vitamin B<sub>6</sub></strong></p> <p>Vitamin B<sub>6</sub> l&agrave; chất tham gia trong sự chuyển ho&aacute; nitrogen, sinh tổng hợp acid nucleic. N&oacute; cũng đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a protid, lipid, glucid v&agrave; tổng hợp một số chất dẫn truyền thần kinh. Việc thiếu nh&oacute;m vitamin B<sub>6</sub> sẽ g&acirc;y ra c&aacute;c cơn động kinh, thiếu m&aacute;u, bệnh l&yacute; thần kinh.</p> <p>Nếu người lớn ăn uống đầy đủ chất trong bữa ăn th&igrave; &iacute;t gặp phải t&igrave;nh trạng thiếu vitamin B<sub>6</sub>. C&oacute; thể lựa chọn những thực phẩm gi&agrave;u vitamin B<sub>6</sub> như: ngũ cốc nguy&ecirc;n hạt, rau xanh, c&agrave; chua, chuối, ng&ocirc;, t&aacute;o, nho, dứa, cam, gan, thịt, trứng, c&aacute;... Tuy nhi&ecirc;n, nếu để thực phẩm qu&aacute; l&acirc;u trong tủ lạnh hay chế biến ở nhiệt độ cao th&igrave; h&agrave;m lượng vitamin B<sub>6</sub> sẽ bị l&agrave;m giảm đ&aacute;ng kể.</p> <p><strong>Vitamin B<sub>9</sub></strong></p> <p>Acid folic hay vitamin B<sub>9</sub> l&agrave;m trưởng th&agrave;nh tế b&agrave;o hồng cầu th&ocirc;ng qua việc tổng hợp purine, pyrimidines, đồng thời n&oacute; cũng tham gia trong sự ph&aacute;t triển methionine của hệ thần kinh b&agrave;o thai. Việc thiếu acid folic l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra c&aacute;c bệnh thiếu m&aacute;u hồng cầu to, khiếm khuyết ống thần kinh b&agrave;o thai v&agrave; l&uacute; lẫn tinh thần. Khi cơ thể thiếu vitamin B<sub>9</sub> c&oacute; c&aacute;c triệu chứng: giảm tr&iacute; nhớ, bị thiếu m&aacute;u, suy nhược, da nứt... cũng c&oacute; thể dẫn đến c&aacute;c vấn đề nghi&ecirc;m trọng như tim đập nhanh, dị tật b&agrave;o thai, bệnh lo&atilde;ng xương, ung thư ruột v&agrave; giảm bạch cầu, thậm ch&iacute; c&oacute; thể dẫn tới v&ocirc; sinh.</p> <p>Việc bổ sung acid folic phải được thực hiện dưới sự theo d&otilde;i chặt chẽ của c&aacute;c b&aacute;c sĩ trong điều trị thiếu m&aacute;u &aacute;c t&iacute;nh nguy&ecirc;n hồng cầu khổng lồ. V&igrave; triệu chứng thiếu acid folic dễ che lấp triệu chứng thiếu hụt vitamin B<sub>12</sub> n&ecirc;n thường người ta d&ugrave;ng B<sub>12</sub> trước để điều trị thiếu m&aacute;u &aacute;c t&iacute;nh, nếu kh&ocirc;ng hiệu quả sẽ chuyển sang d&ugrave;ng acid folic.</p> <p>Nguồn thực phẩm chứa nhiều vitamin B<sub>9</sub>: gan, thận, rau xanh, ph&ocirc; mai, nấm, c&aacute;c loại đậu, s&uacute;p lơ, cam, chuối, gạo, men bia...</p> <p><strong>Vitamin B<sub>12</sub></strong></p> <p>Mặc d&ugrave; nh&oacute;m vitamin &iacute;t hay nhiều đều tham gia v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh sinh tổng hợp, chuyển ho&aacute; c&aacute;c chất quan trọng trong sự h&igrave;nh th&agrave;nh tế b&agrave;o. Nhưng chỉ c&oacute; nh&oacute;m vitamin B<sub>12</sub> l&agrave; tham gia v&agrave;o việc sửa chữa, t&aacute;i tạo thần kinh ngoại bi&ecirc;n. Một ảnh hưởng quan trọng của thiếu B<sub>12</sub> tr&ecirc;n hệ thần kinh l&agrave; l&agrave;m mất myelin của c&aacute;c sợi thần kinh lớn của tuỷ sống.</p> <p>Thiếu vitamin B<sub>12</sub> dẫn đến thiếu cobalamine v&agrave; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra c&aacute;c bệnh l&yacute; thần kinh ngoại bi&ecirc;n. Thiếu hụt vitamin B<sub>12</sub> cũng li&ecirc;n quan đến bệnh l&yacute; thần kinh tiểu đường. Ở những bệnh nh&acirc;n tiểu đường sự thiếu hụt vitamin n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; do ch&iacute;nh căn bệnh tiểu đường hay do việc sử dụng c&aacute;c thuốc điều trị đường huyết như metformine. Ở những bệnh nh&acirc;n suy thận, bệnh l&yacute; thần kinh ngoại bi&ecirc;n cũng l&agrave; do sự thiếu hụt vitamin B<sub>12</sub>.</p> <p>Vitamin B<sub>12</sub> c&oacute; nhiều trong thức ăn động vật như trứng, thịt cừu, thịt g&agrave;. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c loại thực phẩm như sữa, sữa chua, nấm cũng chứa h&agrave;m lượng cao vitamin n&agrave;y. Khi bổ sung bằng thực phẩm m&agrave; cơ thể vẫn thiếu vitamin B<sub>12</sub> th&igrave; cần phải bổ sung bằng thuốc. Việc uống thuốc cần phải được b&aacute;c sĩ chỉ định.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top