Bé trai mắc vảy nến nặng bị gọi là 'người cóc'

Từ một bé trai mắc bệnh vảy nến toàn thân hiếm gặp ở trẻ em, da bong tróc, nhiều mủ lông trắng, sau 10 ngày điều trị, các bác sĩ đã kiểm soát tình trạng ổn định.

<p style="text-align: justify;"><em>Khi v&agrave;o viện, b&eacute; Thuy&ecirc;n trong t&igrave;nh trạng rất nặng. Ảnh: HH.</em></p> <p style="text-align: justify;">Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, bệnh nhi Chung Ngọc Thuy&ecirc;n (5 tuổi, người d&acirc;n tộc N&ugrave;ng, ở Cao Bằng) mắc bệnh&nbsp;vảy nến thể mủ to&agrave;n th&acirc;n rất&nbsp;nặng đ&atilde; được ra viện sau 10 ng&agrave;y điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, b&eacute; được đưa v&agrave;o viện kh&aacute;m trong t&igrave;nh trạng&nbsp;bong tr&oacute;c, chảy mủ tr&ecirc;n da, to&agrave;n th&acirc;n. B&eacute; bị bạn b&egrave;, h&agrave;ng x&oacute;m gọi l&agrave; &quot;người c&oacute;c&quot; do to&agrave;n th&acirc;n bong tr&oacute;c. Thuy&ecirc;n c&oacute; tiền sử bị bệnh từ hai th&aacute;ng tuổi với nhiều bất thường tr&ecirc;n da, bong vảy ở da đầu, th&acirc;n m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Trước ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn v&agrave; t&igrave;nh trạng nặng của b&eacute; Thuy&ecirc;n, ng&agrave;y 16/10, c&aacute;c nh&agrave; hảo t&acirc;m đ&atilde; hỗ trợ đưa b&eacute; tới kh&aacute;m tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.Gia đ&igrave;nh của b&eacute; Thuy&ecirc;n đặc biệt kh&oacute; khăn khi b&agrave; nội 90 tuổi bị m&ugrave;, bố bị thiểu năng tr&iacute; tuệ, một m&igrave;nh mẹ phải lo liệu cho cả 5-6 người trong nh&agrave;. V&igrave; thế, từ 2 th&aacute;ng tuổi, d&ugrave; b&eacute; Thuy&ecirc;n c&oacute; biểu hiện bệnh, gia đ&igrave;nh cũng chỉ nghe mọi người m&aacute;ch l&ecirc;n rừng nhặt c&aacute;c loại l&aacute; về tắm cho b&eacute; khiến t&igrave;nh trạng tồi tệ hơn. Khi tr&ograve;n một tuổi, b&eacute; được chẩn đo&aacute;n mắc bệnh vảy nến tại Bệnh viện đa khoa Cao Bằng, nhưng gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng c&oacute; điều kiện để tiếp tục điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">Qua thăm kh&aacute;m, PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc bệnh viện, nhận thấy bệnh nhi c&oacute; tổn thương cơ bản l&agrave; c&aacute;c d&aacute;t đỏ bong vảy trắng d&agrave;y, dễ b&oacute;c ở tay ch&acirc;n, th&acirc;n m&igrave;nh, tập trung chủ yếu ở b&agrave;n tay, b&agrave;n ch&acirc;n, cẳng ch&acirc;n hai b&ecirc;n. Mụn mủ n&ocirc;ng, tập trung rải r&aacute;c th&agrave;nh đ&aacute;m ở đầu gối, cẳng tay, bụng. Bệnh nhi hơi sốt nhẹ, nhưng tỉnh t&aacute;o, ngứa nhiều. M&oacute;ng tay v&agrave;ng v&agrave; c&oacute; dấu hiệu bị mủn. B&eacute; được nhập viện điều trị.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Be trai mac vay nen nang bi goi la 'nguoi coc' hinh anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/27/44792265_10209920005115370_6678309992182841344_o.jpg" title="Bé trai mắc vảy nến nặng bị gọi là 'người cóc' hình ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption" style="text-align: justify;"><em>Sau 10 ng&agrave;y điều trị, sức khỏe b&eacute; Thuy&ecirc;n đ&atilde; ổn định. Ảnh: N.H.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">L&agrave; người trực tiếp điều trị cho bệnh nhi n&agrave;y, ThS.BS Nguyễn Th&ugrave;y Linh - Ph&oacute; trưởng khoa Điều trị bệnh da phụ nữ v&agrave; trẻ em của bệnh viện - cho biết b&eacute; Thuy&ecirc;n được l&agrave;m c&aacute;c x&eacute;t nghiệm cơ bản, sinh thiết khẳng định chẩn đo&aacute;n vảy nến thể mủ to&agrave;n th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Sau 10 ng&agrave;y điều trị t&iacute;ch cực bằng thuốc kh&aacute;ng sinh, kh&aacute;ng histamin, thuốc b&ocirc;i, dưỡng ẩm, hiện tại t&igrave;nh trạng bệnh của b&eacute; đ&atilde; ổn định, c&oacute; thể xuất viện.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; trường hợp bệnh nhi rất nặng v&agrave; c&oacute; ho&agrave;n cảnh đặc biệt kh&oacute; khăn n&ecirc;n đ&atilde; được bệnh viện&nbsp;miễn ph&iacute; to&agrave;n bộ chi ph&iacute; điều trị, suất ăn h&agrave;ng ng&agrave;y cấp ph&aacute;t thuốc miễn ph&iacute; khi ra viện. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, l&atilde;nh đạo bệnh viện v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; hảo t&acirc;m đ&atilde; ủng hộ cho bệnh nh&acirc;n hơn 50 triệu đồng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo PGS Doanh, vảy nến l&agrave; một bệnh mạn t&iacute;nh, c&oacute; thể t&aacute;i ph&aacute;t nhiều đợt, chưa chữa khỏi ho&agrave;n to&agrave;n nhưng c&oacute; nhiều phương ph&aacute;p điều trị c&oacute; thể kiểm so&aacute;t tốt bệnh. Bệnh nh&acirc;n cần ch&uacute; &yacute; kh&ocirc;ng tự điều trị nhằm hạn chế c&aacute;c biến chứng c&oacute; thể xảy ra, cần kh&aacute;m v&agrave; theo d&otilde;i định kỳ theo hẹn của b&aacute;c sĩ.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu người d&acirc;n c&oacute; bất thường tr&ecirc;n da cần đến b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa để được chẩn đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; điều trị kịp thời. Bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n lo lắng, v&igrave; c&oacute; thể khiến t&igrave;nh trạng tăng nặng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người bệnh kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự chữa theo phương ph&aacute;p d&acirc;n gian, tự m&aacute;ch nhau v&igrave; c&oacute; thể khiến bệnh nặng hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Với vảy nến thể mủ, thuốc nam, thuốc l&aacute; kh&ocirc;ng phải phương ph&aacute;p điều trị bệnh ch&iacute;nh thống. Thực tế, nhiều người đ&atilde; giảm triệu chứng ngay khi sử dụng, nhưng khi t&aacute;i ph&aacute;t bệnh rất nặng. Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, PGS Doanh v&agrave; đồng nghiệp từng tiếp nhận rất nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết, đắp l&aacute; hoặc d&ugrave;ng thuốc nam, thuốc bắc khiến bệnh trầm trọng th&ecirc;m.</p> <div> <p style="text-align: justify;"><strong>Kh&aacute;m miễn ph&iacute; cho bệnh nh&acirc;n vảy nến</strong><br /> <br /> PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, cho biết ước t&iacute;nh c&oacute; khoảng 2-3% d&acirc;n số thế giới mắc bệnh vảy nến. Việt Nam tuy chưa c&oacute; số liệu điều tra ch&iacute;nh x&aacute;c nhưng theo ước t&iacute;nh c&oacute; từ 1,5-2% d&acirc;n số mắc bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Hưởng ứng ng&agrave;y Vảy nến thế giới (29/10), Bệnh viện Da liễu Trung ương đang tiến h&agrave;nh kh&aacute;m, tư vấn miễn ph&iacute; cho bệnh nh&acirc;n mắc vảy nến từ ng&agrave;y 22-31/10.</p> <p style="text-align: justify;">Thời gian kh&aacute;m v&agrave;o buổi s&aacute;ng, từ 8h-12h tại Ph&ograve;ng kh&aacute;m số 1 - Tầng 6 - Nh&agrave; Điều h&agrave;nh - Bệnh viện Da liễu Trung ương (15A - Phương Mai - Đống Đa - H&agrave; Nội).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo news.zing.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top