Ăn mặn, hảo đường: Người Việt đang tự giết mình

PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam bệnh không lây nhiễm đang trở thành nhóm bệnh có số lượng tử vong cao nhất trên thế giới với khoảng 40 triệu người tử vong hàng năm và vẫn đang gia tăng.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/16/an_man_(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Ăn mặn v&agrave; hảo ngọt l&agrave;m tăng t&igrave;nh trạng bệnh tật kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>G&aacute;nh nặng bệnh tật&nbsp;</strong></p> <p>Ở Việt Nam n&oacute; cũng l&agrave; nh&oacute;m bệnh c&oacute; tỷ lệ tử vong cao nhất, cứ 10 người tử vong th&igrave; c&oacute; 7 người mắc v&agrave; tập trung ở c&aacute;c bệnh như: tim mạch, đ&aacute;i th&aacute;o đường, ung thư v&agrave; bệnh phổi mạn t&iacute;nh. Ước t&iacute;nh, trung b&igrave;nh mỗi năm nước ta c&oacute; khoảng 12 triệu người bị tăng huyết &aacute;p, gần 3 triệu người bị bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường, 2 triệu người mắc bệnh tim, phổi mạn t&iacute;nh v&agrave; gần 126.000 ca mắc mới ung thư, rối loạn t&acirc;m thần - thường gặp nhất ở người cao tuổi l&agrave; trầm cảm - sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ l&agrave; rối loạn nặng nề nhất, tỷ lệ trẻ em mắc tự kỷ h&agrave;ng năm tăng; c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm g&acirc;y ra 73% c&aacute;c trường hợp tử vong h&agrave;ng năm v&agrave; trong số đ&oacute; c&oacute; đến 40% tử vong trước 70 tuổi.&nbsp;</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute; c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm c&ograve;n g&acirc;y t&agrave;n phế nặng nề v&agrave; ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị, theo d&otilde;i, chăm s&oacute;c l&acirc;u d&agrave;i theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n của t&igrave;nh trạng n&agrave;y l&agrave; do nhiều người d&acirc;n chưa c&oacute; &yacute; thức ph&ograve;ng ngừa bệnh: vẫn c&ograve;n 45% d&acirc;n số nam giới h&uacute;t thuốc l&aacute;, 77% d&acirc;n số uống rượu, chế độ dinh dưỡng kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp, số người thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave; kh&ocirc;ng ngừng tăng.&nbsp;</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người d&acirc;n Việt Nam sử dụng muối cao gấp đ&ocirc;i so với khuyến c&aacute;o của Tổ chức Y tế Thế giới (9,4gram/ng&agrave;y). Tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường, nguy cơ tim mạch, ung thư, t&acirc;m thần được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; quản l&yacute; điều trị c&ograve;n thấp, chỉ dưới 50%...</p> <p><strong>Giảm muối, giảm đường&nbsp;</strong><br /> <br /> Theo nghi&ecirc;n cứu của Viện Dinh dưỡng quốc gia, người Việt c&ograve;n ăn qu&aacute; mặn. Đối với muối (NaCl), được cấu th&agrave;nh từ hai nguy&ecirc;n tố h&oacute;a học l&agrave; Natri v&agrave; Chlorua. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, một th&igrave;a 5g muối chứa khoảng 2.000mg natri, tương đương với lượng muối chỉ n&ecirc;n d&ugrave;ng trong ng&agrave;y với một người trưởng th&agrave;nh. Trẻ nhỏ dưới một tuổi, lượng muối được Tổ chức Y tế thế giới khuyến c&aacute;o dưới 1,5g v&agrave; trẻ sơ sinh ăn dưới 0,3g muối.&nbsp;<br /> <br /> Trong khẩu phần ăn h&agrave;ng ng&agrave;y, lượng natri c&oacute; hai nguồn gốc: từ tự nhi&ecirc;n c&oacute; trong thực phẩm v&agrave; chủ yếu từ việc bổ sung th&ecirc;m muối c&ugrave;ng c&aacute;c gia vị mặn khi chế biến, chấm thức ăn. Theo nghi&ecirc;n cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 81% lượng muối ti&ecirc;u thụ h&agrave;ng ng&agrave;y tại nước ta chủ yếu l&agrave; từ muối v&agrave; c&aacute;c gia vị trong qu&aacute; tr&igrave;nh chế biến, nấu nướng v&agrave; khi ăn. 11% muối từ thực phẩm chế biến sẵn, trong thực phẩm tự nhi&ecirc;n chỉ chiếm 7%. Bột canh v&agrave; nước mắm l&agrave; nguồn ch&iacute;nh cung cấp muối h&agrave;ng ng&agrave;y, c&ugrave;ng với m&igrave; ch&iacute;nh v&agrave; muối tinh.<br /> <br /> Ăn qu&aacute; 5g muối mỗi ng&agrave;y sẽ l&agrave;m tăng trương lực th&agrave;nh mạch, ứ nước trong tế b&agrave;o, tăng sức cản ngoại vi g&acirc;y tăng huyết &aacute;p. Thế nhưng trong thực tế th&igrave; mức ti&ecirc;u thụ muối trung b&igrave;nh của người Việt Nam l&agrave; 9,4g/ng&agrave;y, trong khi Tổ chức Y tế thế giới khuyến c&aacute;o chỉ n&ecirc;n sử dụng 5g/ng&agrave;y. Ăn nhiều muối l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n của sự gia tăng c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm n&oacute;i chung v&agrave; bệnh tim mạch n&oacute;i ri&ecirc;ng. N&oacute; cũng l&agrave; yếu tố nguy cơ rất quan trọng đối với tăng huyết &aacute;p v&agrave; đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <div>&nbsp;</div> <p>Theo thống k&ecirc; của Viện Tim mạch quốc gia, cứ 5 người trưởng th&agrave;nh th&igrave; c&oacute; một người bị tăng huyết &aacute;p, cứ 3 trường hợp tử vong th&igrave; c&oacute; một trường hợp do c&aacute;c bệnh tim mạch, chủ yếu l&agrave; tai biến mạch m&aacute;u n&atilde;o. Tỷ lệ người bị tăng huyết &aacute;p chưa được chẩn đo&aacute;n l&agrave; gần 57%, đ&aacute;i th&aacute;o dường 70%, hơn 86% người bị tăng huyết &aacute;p chưa được quản l&yacute; bệnh.<br /> <br /> C&ugrave;ng với sử dụng qu&aacute; nhiều muối, Tổ chức Y tế thế giới cũng cảnh b&aacute;o, người Việt Nam sử dụng qu&aacute; nhiều đường. Cụ thể, mức ti&ecirc;u thụ đường trung b&igrave;nh của người Việt Nam l&agrave; 46,5g/ng&agrave;y, trong khi mức khuyến c&aacute;o của WHO l&agrave; 25g/ng&agrave;y.</p> <p>Việc sử dụng nhiều đường khiến cho tỷ lệ b&eacute;o ph&igrave; ở Việt Nam tăng nhanh nhất Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. Dư thừa năng lượng dẫn đến t&iacute;ch lũy mỡ, rối loạn chuyển h&oacute;a, l&agrave;m tăng nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm như thừa c&acirc;n - b&eacute;o ph&igrave;, tăng huyết &aacute;p, lo&atilde;ng xương.</p> <p>N&oacute;i về việc người Việt ăn ngọt, PGS L&ecirc; Bạch Mai - nguy&ecirc;n Ph&oacute; viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho rằng hảo ngọt ở người Việt nh&igrave;n từ cốc sữa của trẻ. Sữa d&agrave;nh cho trẻ em Việt cũng ngọt hơn b&igrave;nh thường, th&oacute;i quen th&iacute;ch ăn ngọt, b&aacute;nh ngọt, b&aacute;nh kẹo tạo ra những &quot;đầu lưỡi&quot; chỉ th&iacute;ch ngọt v&agrave; điều n&agrave;y g&acirc;y tăng t&igrave;nh trạng bệnh tật.</p> <p>Theo thống k&ecirc; của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ người trưởng th&agrave;nh bị thừa c&acirc;n - b&eacute;o ph&igrave; chiếm khoảng 25% d&acirc;n số. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị b&eacute;o ph&igrave; tăng nhanh từ mức 0,6% (năm 2000) l&ecirc;n 5,3% kể từ sau năm 2015. Sau 10 năm (2002-2012), tỷ lệ người mắc bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường tăng th&ecirc;m 2 lần từ 2,7% l&ecirc;n 5,4%. Hiện tại, cả nước đang c&oacute; tr&ecirc;n 3,5 triệu người đang chung sống với bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường.<br /> <br /> Để ph&ograve;ng tr&aacute;nh bệnh tăng huyết &aacute;p, tiểu đường, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế khuyến c&aacute;o, ch&uacute; &yacute; giảm lượng muối ăn v&agrave;o h&agrave;ng ng&agrave;y; thường xuy&ecirc;n đo huyết &aacute;p v&agrave; đ&aacute;nh g&aacute;i nguy cơ mắc bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường. Hạn chế sử dụng đồ uống c&oacute; đường v&igrave; đồ uống c&oacute; đường l&agrave; nguồn đường ch&iacute;nh trong khẩu phần ăn v&agrave; việc ti&ecirc;u thụ.</p> <div>&nbsp;</div> </div> <div> <div> <div><!-- Composite End --></div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top