3 bệnh dễ mắc trong thời tiết mưa phùn, nồm ẩm người dân cần chú ý

Thời tiết miền Bắc mưa phùn, nồm ẩm khiến nhiều người cảm thấy khó chịu và dễ đổ bệnh, đặc biệt là trẻ em, người già là đối tượng có sức đề kháng giảm.

<p style="text-align: justify;"><strong>H&ocirc; hấp - bệnh l&yacute; h&agrave;ng đầu</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thời điểm hiện tại đang trong giai đoạn chuyển m&ugrave;a đ&ocirc;ng xu&acirc;n, tại c&aacute;c cơ sở y tế y khoa c&oacute; rất nhiều trẻ em đến kh&aacute;m bệnh. PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Th&uacute;y, Trưởng Bộ m&ocirc;n Nhi, Trường ĐH Y H&agrave; Hội cho biết, bệnh l&yacute; h&ocirc; hấp l&agrave; bệnh l&yacute; nổi trội h&agrave;ng đầu m&ugrave;a đ&ocirc;ng xu&acirc;n. Thời tiết kh&ocirc;, gi&oacute; m&ugrave;a về chuyển sang độ ẩm nhanh, mưa ph&ugrave;n, l&agrave;m cho trẻ th&iacute;ch nghi kh&ocirc;ng kịp, dẫn đến c&aacute;c bệnh l&yacute; cấp t&iacute;nh đường h&ocirc; hấp như cảm c&uacute;m, vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi...</p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Nguy&ecirc;n Trưởng khoa Nhi (BV Bạch Mai), thời tiết trở lạnh, bệnh thường gặp nhất ở cả người lớn v&agrave; trẻ em l&agrave; vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp, đặc biệt l&agrave; trẻ em khiến trẻ bị vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp, vi&ecirc;m phế quản, vi&ecirc;m phổi. Cha mẹ thường chủ quan khi trẻ mới c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu như chảy mũi trong, sốt nhẹ, ho n&ecirc;n thường tự điều trị. Tuy nhi&ecirc;n, diễn tiến vi&ecirc;m phổi rất nhanh, c&oacute; thể chỉ biểu hiện bệnh nhẹ nhưng khi con bị kh&oacute; thở, thở r&iacute;t đưa đến viện th&igrave; đ&atilde; bị vi&ecirc;m phế quản hoặc vi&ecirc;m phổi nặng.</p> <p style="text-align: justify;">Do đ&oacute;, khi con bị sốt, ho, cha mẹ kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; cho con d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh m&agrave; n&ecirc;n đưa đi kh&aacute;m để điều trị đ&uacute;ng. Trời lạnh n&ecirc;n tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ, giữ ấm vừa, kh&ocirc;ng n&ecirc;n mặc qu&aacute; nhiều quần &aacute;o, trẻ ra mồ h&ocirc;i gặp lạnh c&agrave;ng dễ vi&ecirc;m phổi hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Coi chừng bệnh ti&ecirc;u chảy</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi thời tiết chuyển m&ugrave;a từ n&oacute;ng sang lạnh, thường tạo ra sự thay đổi về m&ocirc;i trường, nhiệt độ, độ ẩm&hellip; g&acirc;y ảnh hưởng đến sức khỏe con người, l&agrave;m tăng nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt đối với những người sức khỏe yếu, sức đề kh&aacute;ng giảm hoặc kh&ocirc;ng th&iacute;ch nghi kịp sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Đồng thời đ&acirc;y cũng l&agrave; điều kiện m&ocirc;i trường thuận lợi cho c&aacute;c mầm bệnh (vi khuẩn, vi r&uacute;t) ph&aacute;t triển v&agrave; l&acirc;y lan. B&ecirc;n cạnh c&aacute;c bệnh h&ocirc; hấp th&igrave; ti&ecirc;u chảy cũng l&agrave; một bệnh dễ mắc trong m&ugrave;a lạnh.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c b&aacute;c sĩ cho biết, nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh của bệnh ti&ecirc;u chảy l&agrave; do người bệnh ăn uống mất vệ sinh, kh&ocirc;ng khoa học cộng th&ecirc;m &ocirc; nhiễm từ m&ocirc;i trường khiến bệnh ti&ecirc;u chảy dễ ph&aacute;t sinh. Nguy hiểm nhất l&agrave; những trường hợp bệnh nh&acirc;n khi bị ti&ecirc;u chảy kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện v&agrave; điều trị kịp thời dễ dẫn tới t&igrave;nh trạng mất nước, nặng c&oacute; thể sẽ tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Theo GS.TS Phạm Nhật An, Nguy&ecirc;n PGĐ BV Nhi Trung ương, nếu người d&acirc;n bị ti&ecirc;u chảy cấp, cần phải để cho kh&ocirc;ng mất nước, cần uống dung dịch oresol sau mỗi lần đi ngo&agrave;i. Việc d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh hay kh&ocirc;ng, theo đ&uacute;ng nguy&ecirc;n tắc phải c&oacute; chỉ định của thầy thuốc về liều lượng v&igrave; nhiều trường hợp kh&ocirc;ng cần d&ugrave;ng. C&oacute; trường hợp d&ugrave;ng c&ograve;n khiến bệnh nặng hơn. Nếu do dị ứng thức ăn, kh&ocirc;ng cần d&ugrave;ng thuốc đặc hiệu, miễn l&agrave; kh&ocirc;ng để mất nước điện giải.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bệnh c&uacute;m</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bệnh cảm c&uacute;m l&agrave; một trong những căn bệnh phổ biến, kh&ocirc;ng chỉ với trẻ em, người gi&agrave; m&agrave; cả người trưởng th&agrave;nh cũng dễ mắc bệnh cảm c&uacute;m khi thời tiết thay đổi. Khi bị cảm c&uacute;m, đa số mọi người thường bỏ mặc hoặc tự điều trị bằng thuốc, thậm ch&iacute; c&oacute; người c&ograve;n sử dụng cả kh&aacute;ng sinh để bệnh nhanh khỏi. Việc lạm dụng kh&aacute;ng sinh trong điều trị cảm c&uacute;m thường kh&ocirc;ng mang lại kết quả, c&oacute; khi c&ograve;n để lại hậu quả nhờn kh&aacute;ng sinh trong điều trị bệnh sau n&agrave;y. Bệm c&uacute;m theo m&ugrave;a c&oacute; khả năng l&acirc;y lan th&agrave;nh dịch, nhất l&agrave; một số chủng c&uacute;m A như H5N1, H1N1... rất phổ biến.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">TTƯT.GS.TS Nguyễn Gia B&igrave;nh, Trưởng khoa Hồi sức t&iacute;ch cực, BV Bạch Mai, Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu v&agrave; Chống độc Việt Nam cho biết, c&uacute;m l&agrave; bệnh rất th&ocirc;ng thường với c&aacute;c triệu chứng ho, sốt, đau đầu, đau m&igrave;nh mẩy, r&eacute;t run... sau một v&agrave;i ng&agrave;y th&igrave; đỡ. Tuy nhi&ecirc;n một số trường hợp sẽ trở nặng, đặc biệt gần đ&acirc;y c&oacute; một số chủng c&uacute;m nguy hiểm như c&uacute;m A/H5N1, người ta vẫn gọi l&agrave; c&uacute;m gia cầm v&igrave; xuất hiện ở gia cầm v&agrave; l&acirc;y sang người. Khi con virus cơ thể người, c&oacute; thể đi v&agrave;o phổi, t&agrave;n ph&aacute; phổi. Trước 2005, tỷ lệ tử vong do bệnh c&uacute;m nguy hiểm c&oacute; thể l&ecirc;n đến 80%. Với sự cố gắng của y học thế giới v&agrave; trong nước th&igrave; tỷ lệ n&agrave;y hiện c&ograve;n khoảng 50%.</p> <p style="text-align: justify;">Để ph&acirc;n biệt c&uacute;m A H5N1, H1N1, H3N2 l&agrave; điều kh&ocirc;ng dễ d&agrave;ng. C&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng của c&uacute;m sốt, đau đầu, sổ mũi, ho khan... ho&agrave;n to&agrave;n giống nhau v&agrave; chỉ kh&aacute;c l&agrave; nếu đến ng&agrave;y thứ 2-3 bệnh nh&acirc;n thấy mệt hơn hoặc kh&oacute; thở, người d&acirc;n h&atilde;y đến c&aacute;c cơ sở y tế gần nhất để kh&aacute;m, x&eacute;t nghiệm m&aacute;u, chụp CT phổi để x&aacute;c định xem bệnh nh&acirc;n c&oacute; nhiễm c&uacute;m hay kh&ocirc;ng, c&oacute; tiến triển nặng hay kh&ocirc;ng để c&oacute; kế hoạch điều trị cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nhiều khi người bệnh thường chủ quan, nghĩ l&agrave; cảm c&uacute;m th&ocirc;ng thường kh&ocirc;ng đến bệnh viện đến khi cơ thể kh&ocirc;ng chịu nổi mới tới bệnh viện th&igrave; l&uacute;c đ&oacute; cơ thể đ&atilde; bị t&agrave;n ph&aacute; qu&aacute; nhiều với hội chứng suy sụp đa phủ tạng. D&ugrave; với hệ thống m&aacute;y m&oacute;c hỗ trợ tim, phổi, gan, thận c&oacute; nhiều nhưng tỷ lệ tử vong cũng kh&aacute; cao. D&ugrave; kh&ocirc;ng nhất thiết phải đến bệnh viện ngay ng&agrave;y đầu nhưng bệnh nh&acirc;n v&agrave; người th&acirc;n khi thấy trở bệnh nặng th&igrave; ch&uacute;ng ta phải đến c&aacute;c cơ sở y tế để c&oacute; c&aacute;c thiết bị chẩn đo&aacute;n, theo d&otilde;i được tốt hơn&rdquo;- GS. B&igrave;nh khuyến c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ph&ograve;ng bệnh m&ugrave;a lạnh thế n&agrave;o?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dịp cận Tết, thời tiết gi&aacute; lạnh như hiện nay c&oacute; nhiều mối đe dọa cho sức khỏe, v&igrave; vậy, người d&acirc;n cần quan t&acirc;m, chủ động thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p n&acirc;ng cao sức khỏe, ph&ograve;ng chống bệnh trong dịp tết. Cục Y tế dự ph&ograve;ng, Bộ Y tế khuyến c&aacute;o người d&acirc;n cần giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh; ủ ấm cho trẻ em khi đi xe m&aacute;y, khi ra ngo&agrave;i trời; khi l&agrave;m việc ngo&agrave;i trời, ra ngo&agrave;i trời v&agrave;o ban đ&ecirc;m, s&aacute;ng sớm phải mặc đủ ấm, lưu &yacute; giữ ấm b&agrave;n ch&acirc;n, b&agrave;n tay, ngực, cổ, đầu.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với những người đang c&oacute; dấu hiệu bị c&aacute;c bệnh truyền nhiễm như c&uacute;m, bệnh đường h&ocirc; hấp, ti&ecirc;u chảy, sởi, rubella, thủy đậu&hellip; Hạn chế đến những chỗ đ&ocirc;ng người.</p> <p style="text-align: justify;">Ăn uống đủ chất, đảm bảo dinh dưỡng, ăn nhiều hoa quả để gi&uacute;p cơ thể tăng cường dinh dưỡng, n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng. Ăn c&acirc;n đối c&aacute;c nh&oacute;m dưỡng chất: tinh bột, chất đạm, chất b&eacute;o, vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất. Uống nước ấm, tr&aacute;nh ăn, uống những thức ăn, nước uống lấy trực tiếp từ tủ lạnh. Đảm bảo vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm, kh&ocirc;ng ăn tiết canh, kh&ocirc;ng sử dụng gia cầm/sản phẩm từ gia cầm ốm, chết v&agrave; kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc để chế biến thực phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh đầy đủ v&agrave; đ&uacute;ng lịch (đối với c&aacute;c bệnh c&oacute; vắc xin ph&ograve;ng bệnh như: sởi, rubella, ho g&agrave;&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;">Đảm bảo vệ sinh m&ocirc;i trường, vệ sinh gia đ&igrave;nh, giữ ấm nh&agrave; cửa. Đảm bảo vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n, thường xuy&ecirc;n rửa tay với x&agrave; ph&ograve;ng, vệ sinh mũi, họng h&agrave;ng ng&agrave;y bằng nước muối. Khi c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu nghi bị bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để được kh&aacute;m, xử tr&iacute; kịp thời.</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top