Xử lý vết côn trùng cắn, đốt

Hỏi:

Trần Hồng Hà (Đông Anh, Hà Nội).

ThS Nguyễn Văn Thịnh, Công ty Diệt côn trùng Thịnh An: Một số loài côn trùng như các loại bướm, thiêu thân, các loại cánh cứng hay bọ ve, bọ chét… có thể gây mẩn ngứa, dị ứng thậm chí sưng tấy da nếu tiếp xúc phải.

Nguyên do là bởi một số loài có phấn hoặc lông, gai; một số loài có nọc độc.

Khi bị côn trùng cắn, đốt hoặc khi chạm phải phấn, lông, gai của chúng không được để lan sang các vùng da khác, sẽ làm chất độc của côn trùng lan rộng thêm.

Trường hợp nhẹ, chỉ ngứa đỏ tại nơi tiếp xúc có thể điều trị bằng các loại thuốc bôi tại chỗ bằng dung dịch làm mát da, dịu da như hồ nước.

Trường hợp nặng như sưng đỏ, nổi bọng nước, nóng rát ở những vùng da tiếp xúc với côn trùng, thậm chí trường hợp nặng hơn có thể sốc phản vệ, cần đưa người bệnh tới ngay cơ sở y tế để được xử lý và điều trị kịp thời.

PV (ghi)

Theo Đời sống
Sai lầm khi sử dụng nước mắm, vô tình gây hại sức khỏe

Sai lầm khi sử dụng nước mắm, vô tình gây hại sức khỏe

Nước mắm là thứ gia vị không thể thiếu trong các gia đình Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng nước mắm đúng cách. Nhiều người mắc phải những sai lầm khi sử dụng nước mắm, vô tình gây hại cho sức khỏe.
Cận cảnh em bé chào đời với 3 vòng hoa quấn cổ: Cẩn thận biến chứng

Em bé chào đời với 3 vòng dây rốn quấn cổ

Vòng hoa quấn cổ là tình trạng dây rốn quấn quanh cổ thai nhi một vòng hay nhiều vòng. Phần lớn trường hợp dây rốn quấn cổ thường không liên quan đến mắc bệnh và tử vong chu sinh nhưng cần theo dõi để tránh biến chứng.
back to top