Vừa ăn vừa nói chuyện, cụ bà bị xương cá đâm xuyên từ thực quản ra cổ

Mải nói chuyện lúc đang ăn, một bệnh nhân 95 tuổi, quê Nam Định đã bị hóc xương cá và phải nhập viện Tai Mũi Họng Trung ương cấp cứu.

<p style="text-align: justify;"><span>ThS.BS Trần Hữu Thắng - Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương cho biết, thời gian gần đ&acirc;y c&aacute;c b&aacute;c sĩ&nbsp;<span>khoa Cấp cứu thường xuy&ecirc;n tiếp nhận bệnh nh&acirc;n đến cấp cứu do bị h&oacute;c xương khi ăn uống.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Mới đ&acirc;y, một cụ b&agrave; 95 tuổi v&agrave;o viện cấp cứu </span></span>do bị h&oacute;c xương. Theo lời kể của bệnh nh&acirc;n, tai nạn xảy ra khi bệnh nh&acirc;n vừa ăn vừa n&oacute;i chuyện. Kết quả chụp phim cho thấy bệnh nh&acirc;n n&agrave;y c&oacute; dị vật l&agrave; xương c&aacute; đ&acirc;m xuy&ecirc;n từ l&ograve;ng thực quản ra v&ugrave;ng cổ. Ngay sau đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n được c&aacute;c b&aacute;c sĩ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương mở cạnh cổ lấy dị vật.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;C&aacute;c b&aacute;c sĩ phải mở cạnh cổ kiểm tra v&agrave; ph&aacute;t hiện 3 mảnh xương g&agrave;, mảnh d&agrave;i nhất 3 cm trong th&agrave;nh thực quản của bệnh nh&acirc;n&quot;- ThS. Thắng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Trường hợp kh&aacute;c, bệnh nh&acirc;n (59 tuổi, qu&ecirc; Ho&agrave; B&igrave;nh) cấp cứu trong t&igrave;nh trạng rất đau đớn v&igrave; h&oacute;c xương do cố gắng nuốt... mỏ g&agrave;. Người nh&agrave; bệnh nh&acirc;n cho biết đ&atilde; chữa h&oacute;c xương g&agrave; bằng mẹo của d&acirc;n gian nhưng đều kh&ocirc;ng c&oacute; kết quả. Bệnh nh&acirc;n được đưa đi kh&aacute;m tại bệnh viện tỉnh, sau đ&oacute; chuyển đến Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương cấp cứu.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/05/hocxuongga(2).jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Bệnh nh&acirc;n h&oacute;c xương g&agrave; điều trị tại BV Tai Mũi Họng Trung ương.</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">ThS. Thắng cho biết, bản chất dị vật xương c&aacute; thường l&agrave; sắc nhọn v&agrave; d&agrave;i v&igrave; thế rất dễ h&oacute;c. Hơn nữa, khi bị h&oacute;c người bệnh sẽ thấy nuốt đau nh&oacute;i, hoặc nuốt vướng, trong trường hợp xương đ&acirc;m ra ngo&agrave;i thực quản người bệnh ban đầu kh&ocirc;ng để &yacute;, hoặc cố t&igrave;nh giấu chỉ đến khi sưng đau mới đến viện để thăm kh&aacute;m. Tuy nhi&ecirc;n, l&uacute;c n&agrave;y, t&igrave;nh trạng đ&atilde; chuyển biến nặng g&acirc;y nhiễm tr&ugrave;ng, đặc biệt l&agrave; trường hợp h&oacute;c xương c&aacute; biển.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều trường hợp khi đến kh&aacute;m v&agrave; được chỉ chụp X-quang thường kh&oacute; x&aacute;c định được dị vật hoặc vị tr&iacute; của ch&uacute;ng. Để biết ch&iacute;nh x&aacute;c vị tr&iacute;, bệnh nh&acirc;n cần phải chụp CT-scanner v&ugrave;ng cổ, kết hợp với nội soi ống cứng (&iacute;t sử dụng ống mềm v&igrave; kh&oacute; gắp những dị vật to v&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m hỏng đầu gắp). Khi đ&atilde; x&aacute;c định được vị tr&iacute;, c&aacute;c b&aacute;c sĩ sẽ c&oacute; phương ph&aacute;p xử l&yacute; t&ugrave;y v&agrave;o từng trường hợp cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng thường, tất cả bệnh nh&acirc;n đều được soi ống cứng kiểm tra, nếu c&oacute; dị vật sẽ tiến h&agrave;nh gắp lu&ocirc;n. Trong trường hợp soi kh&ocirc;ng thấy dị vật, c&aacute;c b&aacute;c sĩ c&oacute; thể chọn phương ph&aacute;p mở cạnh cổ để lấy dị vật. Tuy nhi&ecirc;n, phương ph&aacute;p n&agrave;y y&ecirc;u cầu c&aacute;c b&aacute;c sĩ phải c&oacute; kinh nghiệm phẫu thuật đầu cổ, v&igrave; xương h&oacute;c thường nhỏ v&agrave; d&agrave;i rất dễ lẫn với tổ chức g&acirc;n cơ v&ugrave;ng cổ.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;V&ugrave;ng cổ l&agrave; nơi c&oacute; nhiều mạch m&aacute;u lớn, đ&oacute; l&agrave; chưa kể người bệnh đ&atilde; bị nhiễm tr&ugrave;ng v&agrave; dị vật sắc nhọn... v&igrave; thế nguy cơ chảy m&aacute;u rất cao. Ngo&agrave;i ra, những trường hợp c&oacute; bệnh l&yacute; mạn t&iacute;nh cũng đ&ograve;i hỏi b&aacute;c sĩ phải đưa ra phương ph&aacute;p điều trị sao cho hợp l&yacute;&rdquo;- BS. Thắng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Về nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y h&oacute;c xương, theo c&aacute;c b&aacute;c sĩ, đa số bệnh nh&acirc;n cấp cứu h&oacute;c xương do th&oacute;i quen vừa ăn vừa n&oacute;i chuyện, cười đ&ugrave;a trong l&uacute;c ăn của người d&acirc;n. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch chế biến c&aacute; để nguy&ecirc;n con, kh&ocirc;ng lọc hoặc loại bỏ phần xương trước khi ăn.<br /> <br /> Do đ&oacute; b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o, trong trường hợp bị h&oacute;c xương, người d&acirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; d&ugrave;ng tay để cố lấy dị vật hoặc d&ugrave;ng mẹo để chữa, bệnh nh&acirc;n cần đến ngay c&aacute;c cơ sở y tế được được thăm kh&aacute;m v&agrave; xử tr&iacute; kịp thời.</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top