Trị viêm phế quản mạn tính bằng mật ong

Để phối hợp với tân dược trong giai đoạn điều trị, phòng bệnh và chống tái phát bệnh viêm phế quản mạn tính, một trong những phương cách độc đáo của Đông y.

<p><em>Đ&ecirc;̉ ph&ocirc;́i hợp với t&acirc;n dược trong giai đoạn đi&ecirc;̀u trị, phòng b&ecirc;̣nh và ch&ocirc;́ng tái phát bệnh vi&ecirc;m phế quản mạn t&iacute;nh, m&ocirc;̣t trong những phương cách đ&ocirc;̣c đáo của Đ&ocirc;ng y đó là sử dụng m&acirc;̣t ong ph&ocirc;́i hợp với m&ocirc;̣t vài dược li&ecirc;̣u đơn giản, d&ecirc;̃ ki&ecirc;́m, d&ecirc;̃ tìm và rẻ ti&ecirc;̀n. Dưới đ&acirc;y xin được giới thi&ecirc;̣u m&ocirc;̣t số ví dụ đi&ecirc;̉n hình đ&ecirc;̉ đ&ocirc;̣c giả tham khảo và v&acirc;̣n dụng khi c&acirc;̀n thi&ecirc;́t.</em></p> <p><em>Bài 1:</em> Bách b&ocirc;̣ kh&ocirc; 120g, m&acirc;̣t ong 150g. Bách b&ocirc;̣ tán thành b&ocirc;̣t tr&ocirc;̣n với m&acirc;̣t ong r&ocirc;̀i đem h&acirc;́p cách thủy trong 1 giờ, sau đó đem s&acirc;́y kh&ocirc;, đựng trong lọ kín dùng d&acirc;̀n. C&ocirc;ng dụng: Tư b&ocirc;̉ nhu&acirc;̣n ph&ecirc;́, thanh táo chỉ ho, dưỡng t&acirc;m an th&acirc;̀n, dùng r&acirc;́t t&ocirc;́t cho người bị vi&ecirc;m ph&ecirc;́ quản mạn tính có ho khan, phi&ecirc;̀n táo, đại ti&ecirc;̣n bí k&ecirc;́t, th&acirc;̀n kinh suy nhược. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 3 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 10g với nước &acirc;́m.</p> <p>Bài 2: Hạt củ cải trắng 250g, quả l&ecirc; 250g, ngó sen 250g, qu&acirc;́t h&ocirc;̀ng 120g, đào nh&acirc;n 120g, m&acirc;̣t ong 500g. Các vị thu&ocirc;́c đem sắc kỹ l&acirc;́y nước, c&ocirc; đặc thành dạng cao r&ocirc;̀i cho m&acirc;̣t ong vào đảo đ&ecirc;̀u, bảo quản trong lọ sành dùng d&acirc;̀n. C&ocirc;ng dụng: Nhu&acirc;̣n ph&ecirc;́ hóa đàm, b&ocirc;̉ th&acirc;̣n nạp khí, chỉ khái bình suy&ecirc;̃n. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 10 - 20g.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/19/23-1-1403667453104(1).jpg" /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Bài 3: Trứng gà 1 quả, m&acirc;̣t ong 35g. Đun s&ocirc;i m&acirc;̣t ong bằng lửa nhỏ, cho th&ecirc;m m&ocirc;̣t chút nước r&ocirc;̀i đ&acirc;̣p trứng vào n&acirc;́u chín. C&ocirc;ng dụng: Nhu&acirc;̣n ph&ecirc;́ chỉ khái. Ăn m&ocirc;̃i ngày 1 l&acirc;̀n.</p> <p><em>Bài 4:</em> Hạnh nh&acirc;n 100g, tử uy&ecirc;̉n 100g, ma hoàng 30g, t&ocirc; tử 60g, m&acirc;̣t ong 250g, đường đỏ 300g. Ng&acirc;m 4 vị thu&ocirc;́c trong nước lạnh 1 giờ r&ocirc;̀i đem sắc 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 30 phút, lọc l&acirc;́y nước c&ocirc; thành cao, tr&ocirc;̣n với m&acirc;̣t ong, đường đỏ chưng cách thủy trong 2 giờ, đựng trong lọ kín dùng d&acirc;̀n. C&ocirc;ng dụng: &Ocirc;n hàn hóa đàm, thu&acirc;̣n khí thư hung, lợi t&acirc;m ph&ecirc;́, th&ocirc;ng nhị ti&ecirc;̣n. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 10g với nước &acirc;́m.</p> <p><em>Bài 5: </em>Nước ép ngó sen, gừng tươi, l&ecirc; tươi, củ cải, mía tươi, đem tr&ocirc;̣n với m&acirc;̣t ong r&ocirc;̀i h&acirc;́p cách thủy, u&ocirc;́ng tùy thích. C&ocirc;ng dụng: Sinh t&acirc;n dưỡng dịch, thanh nhi&ecirc;̣t hóa đàm, dùng t&ocirc;́t cho người bị vi&ecirc;m ph&ecirc;́ quản mạn tính th&ecirc;̉ đàm nhi&ecirc;̣t.</p> <p><em>Bài 6: </em>Vừng đen 250g, gừng tươi 120g, đường phèn 120g, m&acirc;̣t ong 120g. Vừng đen sao chín s&acirc;́y kh&ocirc;, tán b&ocirc;̣t r&ocirc;̀i tr&ocirc;̣n với nước c&ocirc;́t gừng, m&acirc;̣t ong và đường phèn đ&acirc;̣p vụn đem h&acirc;́p chín, đựng trong lọ kín dùng d&acirc;̀n. C&ocirc;ng dụng: Nhu&acirc;̣n ph&ecirc;́ vị, b&ocirc;̉ can th&acirc;̣n, chỉ khái bình suy&ecirc;̃n. U&ocirc;́ng m&ocirc;̃i ngày 2 l&acirc;̀n, m&ocirc;̃i l&acirc;̀n 20g.</p> <p><strong>Thạc sĩ Ho&agrave;ng Kh&aacute;nh To&agrave;n</strong></p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top