Tiêm vaccine vẫn nhiễm nCoV 'là bình thường'

Sau khi tiêm vaccine Pfizer hoặc Moderna, cơ thể cần từ 8 đến 10 ngày để sản sinh kháng thể. Trong thời gian đó, người dùng vẫn có thể nhiễm nCoV hoặc truyền bệnh cho người khác.

<div> <p class="Normal"><span>Giới chức Israel</span> h&ocirc;m 4/1 th&ocirc;ng b&aacute;o trong số gần một triệu người d&acirc;n được ti&ecirc;m vaccine Pfizer, khoảng 240 người được x&aacute;c định mắc Covid-19 v&agrave;i ng&agrave;y sau khi ti&ecirc;m.</p> <p class="Normal">Th&ocirc;ng tin n&agrave;y khiến nhiều người hoang mang. Nhiều nh&oacute;m hội tẩy chay vaccine vin v&agrave;o đ&oacute; để tuy&ecirc;n truyền rằng ti&ecirc;m ph&ograve;ng Covid-19 kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng, hoặc nCoV trong vaccine khiến người d&ugrave;ng mắc bệnh. Song thực tế, mắc bệnh sau ti&ecirc;m chủng kh&ocirc;ng phải hiện tượng mới mẻ với giới chuy&ecirc;n gia.</p> <p class="Normal">Trước đ&oacute;, đối với c&aacute;c loại vaccine như c&uacute;m m&ugrave;a, bại liệt, sởi, nh&agrave; khoa học sử dụng c&ocirc;ng nghệ b&agrave;o chế cũ, l&agrave; giảm độc lực hoặc bất hoạt virus, ti&ecirc;m v&agrave;o cơ thể người để &quot;đ&agrave;o tạo&quot; hệ thống miễn dịch c&aacute;ch nhận biết v&agrave; ti&ecirc;u diệt mầm bệnh. C&aacute;ch l&agrave;m truyền thống n&agrave;y đ&atilde; được thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; chứng minh độ hiệu quả r&otilde; rệt, song tương đối rủi ro.</p> <p class="Normal">Trong một số trường hợp, virus t&aacute;i hoạt động, g&acirc;y bệnh tr&ecirc;n người. T&igrave;nh trạng n&agrave;y từng xảy ra một lần v&agrave;o năm 1955 đối với l&ocirc; vaccine bại liệt. Trong hơn 200.000 trẻ được ti&ecirc;m chủng ở Mỹ, 40.000 em mắc bệnh.</p> <p class="Normal">Tuy nhi&ecirc;n, vaccine Covid-19 của Pfizer d&ugrave;ng cho <span>240 người Israel</span> được b&agrave;o chế tr&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ mới l&agrave; mRNA. N&oacute; kh&ocirc;ng sử dụng nCoV, thay v&agrave;o đ&oacute;, chứa một đoạn m&atilde; di truyền, hướng dẫn cơ thể người tự tạo ra c&aacute;c protein S giống với bề mặt virus, gi&uacute;p hệ miễn dịch nhận diện v&agrave; tấn c&ocirc;ng mầm bệnh trong những lần sau. <strong>Như vậy, kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể mắc bệnh từ ch&iacute;nh vaccine mRNA. </strong></p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=R75g809L9tf_JETmJ733MQ" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=hp7SuKfPSJDrAYS6EfMhIA 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=yXcG0N2rkteIyrm6MkrEYA 2x" /><img alt="Một người đàn ông ở Jerusalem được tiêm vaccine ngày 30/12. Ảnh: Flash90" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-1609993114-8204-1609993129.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Một người đ&agrave;n &ocirc;ng ở Jerusalem được ti&ecirc;m vaccine ng&agrave;y 30/12. Ảnh: <em>Flash90</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Vaccine của Pfizer kh&ocirc;ng chứa nCoV, v&igrave; vậy cơ thể cần từ 8 đến 10 ng&agrave;y để tự tạo ra v&agrave; l&agrave;m quen với protein S. Trong khoảng thời gian đ&oacute;, người đ&atilde; ti&ecirc;m chủng vẫn c&oacute; thể mắc Covid-19. Đ&acirc;y l&agrave; hiện tượng ho&agrave;n to&agrave;n b&igrave;nh thường. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy khả năng miễn dịch chỉ tăng khoảng 50% sau mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n.</p> <p class="Normal">Đ&oacute; cũng l&agrave; l&yacute; do liều vaccine thứ hai, nhắc lại sau 21 ng&agrave;y, rất quan trọng. N&oacute; gi&uacute;p tăng cường phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với virus, đem lại hiệu quả 95% v&agrave; đảm bảo khả năng miễn dịch k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p class="Normal">Bất cứ ai tiếp x&uacute;c với virus v&agrave;i ng&agrave;y trước khi ti&ecirc;m hoặc v&agrave;i tuần sau khi ti&ecirc;m vẫn c&oacute; nguy cơ nhiễm bệnh v&agrave; ph&aacute;t triển triệu chứng.</p> <p class="Normal">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người đ&atilde; ti&ecirc;m chủng vẫn c&oacute; thể l&acirc;y nCoV cho người kh&aacute;c trong thời gian ngắn, trước khi vaccine thực sự ph&aacute;t huy t&aacute;c dụng.</p> <p class="Normal">Đối với hầu hết bệnh đường h&ocirc; hấp, mũi l&agrave; cổng x&acirc;m nhập ch&iacute;nh. Virus nhanh ch&oacute;ng nh&acirc;n l&ecirc;n ở đ&oacute;, &quot;đ&aacute;nh động&quot; hệ miễn dịch tạo ra kh&aacute;ng thể đặc biệt cho m&ocirc; ẩm của ni&ecirc;m mạc mũi, miệng, tiếp theo đến phổi v&agrave; dạ d&agrave;y.</p> <p class="Normal">Ở người nhiễm nCoV lần hai, c&aacute;c kh&aacute;ng thể ni&ecirc;m mạc ghi nhớ v&agrave; nhanh ch&oacute;ng ti&ecirc;u diệt virus ngay trong khoang mũi, trước khi ch&uacute;ng c&oacute; cơ hội lan đến c&aacute;c phần kh&aacute;c của cơ thể.</p> <p class="Normal">Ngược lại, vaccine Covid-19 l&agrave; loại ti&ecirc;m bắp, k&iacute;ch th&iacute;ch hệ miễn dịch tạo kh&aacute;ng thể từ b&ecirc;n trong. Điều n&agrave;y chỉ đủ để bảo vệ người được ti&ecirc;m chủng khỏi mầm bệnh. Một số kh&aacute;ng thể lưu th&ocirc;ng trong m&aacute;u sẽ được huy động đến ni&ecirc;m mạc mũi, miệng, song kh&ocirc;ng r&otilde; qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y mất bao l&acirc;u. Trong thời gian đ&oacute;, nếu người bệnh ho hoặc hắt hơi, lượng virus c&ograve;n hoạt động vẫn c&oacute; thể bắn ra v&agrave; truyền cho người kh&aacute;c.</p> <p class="Normal">&quot;Đ&oacute; như một cuộc đua vậy. N&oacute; phụ thuộc v&agrave;o việc liệu virus c&oacute; thể t&aacute;i tạo nhanh hơn hay hệ thống miễn dịch kiểm so&aacute;t n&oacute; nhanh hơn. C&acirc;u hỏi n&agrave;y thực sự quan trọng&quot;, Marion Pepper, chuy&ecirc;n gia miễn dịch Đại học Washington ở Seattle, giải th&iacute;ch.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=CPk5M31TDZlZA216ubeoeQ" itemprop="url" /> <meta content="1199" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=XjgOACsaFdoxdJFhL4e-Jw 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/07/08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=L2s5UYzHbHuveKS3-MMOHQ 2x" /><img alt="Người dân Mỹ đươc sử dụng vaccine H1N1 dạng xịt mũi, năm 2009. Ảnh: Shutterstock" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_08virus-transmission2-jumbo-16-4618-6997-1609993129.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Người d&acirc;n Mỹ sử dụng vaccine H1N1 dạng xịt mũi, năm 2009. Ảnh: <em>Shutterstock</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Đ&acirc;y l&agrave; l&yacute; do v&igrave; sao c&aacute;c loại vaccine dạng xịt hoặc vaccine uống hiệu quả hơn đối với virus đường h&ocirc; hấp, theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia. Họ cho rằng thế hệ tiếp theo của vaccine Covid-19 c&oacute; thể tạo miễn dịch mũi v&agrave; miệng - nơi quan trọng nhất.</p> <p class="Normal">Vaccine Covid-19 của cả <span>Pfizer</span> v&agrave; <span>Moderna </span>đều được chứng minh hiệu quả chống lại virus, song c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu chưa đề cập nhiều đến t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng trong ni&ecirc;m mạc mũi. Phổi - cơ quan dễ bị tổn thương nghi&ecirc;m trọng sau khi mắc bệnh - dễ tiếp cận với kh&aacute;ng thể lưu h&agrave;nh hơn rất nhiều.</p> <p class="Normal">Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến nghị người đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine Covid-19 vẫn cần thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa cơ bản như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuy&ecirc;n v&agrave; gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội theo quy định ch&iacute;nh phủ.</p> <p class="Normal">&quot;Ph&ograve;ng ngừa bệnh nặng l&agrave; dễ nhất, ph&ograve;ng bệnh nhẹ kh&oacute; khăn hơn v&agrave; ngăn chặn tất cả c&aacute;c ca nhiễm l&agrave; nhiệm vụ th&aacute;ch thức nhất. Nếu vaccine hiệu quả 95% trong c&aacute;c trường hợp bệnh c&oacute; triệu chứng, chắc chắn n&oacute; sẽ k&eacute;m hơn khi ngăn c&aacute;c ca nhiễm n&oacute;i chung&quot;, Deepta Bhattacharya, chuy&ecirc;n gia miễn dịch Đại học Arizona, nhận định.</p> <p class="Normal"><strong>Thục Linh </strong>(Theo <em>NY Times, Israel Times</em>)</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Gây mê lấy ấu trùng trong tai bé 16 tháng tuổi

Gây mê lấy ấu trùng trong tai bé 16 tháng tuổi

Dị vật sống trong tai có nguy cơ tổn thương, nhiễm trùng tai ngoài, thậm chí có thể ảnh hưởng tai giữa gây mất thính giác. Gia đình có bé nhỏ, nên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không để thức ăn ôi thiu hay rác thải gần chỗ bé.
 Ô tô lao xuống vực, 5 người thoát nạn thần kỳ

Ô tô lao xuống vực, 5 người thoát nạn thần kỳ

Ngày 5/5, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh kèm thông tin về một chiếc ô tô chở 5 người, đi qua một đoạn đèo sâu ở Điện Biên rồi rơi xuống vực. Ô tô bị bẹp rúm, may mắn 5 người trong xe đều không ai bị thương.
back to top