240 người nhiễm nCoV sau khi tiêm vaccine Pfizer

Trong số gần một triệu người dân được tiêm vaccine Pfizer, khoảng 240 người đã được chẩn đoán mắc Covid-19 vài ngày sau đó.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng tin về những người n&agrave;y v&agrave; địa điểm ti&ecirc;m chủng chưa được c&ocirc;ng bố ch&iacute;nh thức. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải hiện tượng qu&aacute; bất ngờ đối với c&aacute;c nh&agrave; khoa học. N&oacute; một lần nữa nhấn mạnh người d&acirc;n cần tiếp tục thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng tr&aacute;nh virus trong thời gian liều ti&ecirc;m vaccine k&iacute;ch th&iacute;ch cơ thể sản sinh miễn dịch.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Vaccine <span>Pfizer</span> kh&ocirc;ng được b&agrave;o chế bằng nCoV. Thay v&agrave;o đ&oacute;, n&oacute; chứa một đoạn m&atilde; di truyền của virus, gi&uacute;p hệ miễn dịch nhận ra c&aacute;c protein gai tr&ecirc;n bề mặt, tạo kh&aacute;ng thể để tấn c&ocirc;ng v&agrave;o những lần sau. Như vậy, kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể nhiễm bệnh từ ch&iacute;nh c&aacute;c liều ti&ecirc;m, như t&igrave;nh trạng từng xảy ra đối vaccine từ virus sống hay bất hoạt trước đ&acirc;y.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đến nay, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy khả năng miễn dịch với nCoV chỉ tăng khoảng 50% sau 8 đến 10 ng&agrave;y ti&ecirc;m chủng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; l&yacute; do v&igrave; sao liều vaccine thứ hai, nhắc lại sau 21 ng&agrave;y, rất quan trọng. N&oacute; gi&uacute;p tăng cường phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với virus, đem lại hiệu quả 95% v&agrave; đảm bảo khả năng miễn dịch k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Bất cứ ai tiếp x&uacute;c với virus v&agrave;i ng&agrave;y trước khi ti&ecirc;m hoặc v&agrave;i tuần sau khi ti&ecirc;m vẫn c&oacute; nguy cơ nhiễm bệnh v&agrave; ph&aacute;t triển triệu chứng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c thử nghiệm chưa x&aacute;c định được liệu vaccine c&oacute; thể ngăn ngừa c&aacute;c ca nhiễm kh&ocirc;ng triệu chứng hay kh&ocirc;ng.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/04/f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=AMANe0zO1waLG_C7OHQVDg" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="750" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/04/f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=3Zvb-8RRWo__bM4EtDZ-WQ 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/04/f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=c9ApNiF73EoxUqoiUpSzEg 2x" /><img alt="Một người đàn ông ở Jerusalem được tiêm vaccine ngày 30/12. Ảnh: Flash90" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">Một người đ&agrave;n &ocirc;ng ở Jerusalem được ti&ecirc;m vaccine ng&agrave;y 30/12. Ảnh:<em> Flash90</em></p> </figcaption> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong một số trường hợp, virus trong ni&ecirc;m mạc mũi của người bệnh, nằm ngo&agrave;i tầm ảnh hưởng của kh&aacute;ng thể, vẫn ph&aacute;t t&aacute;n v&agrave; l&acirc;y lan cho người kh&aacute;c. D&ugrave; kh&ocirc;ng g&acirc;y hại cho ch&iacute;nh người bệnh bởi cơ thể đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh một lớp miễn dịch, ch&uacute;ng vẫn c&oacute; thể bắn ra ngo&agrave;i qua dịch thể mũi v&agrave; miệng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đa số người Israel đ&atilde; chủng ngừa đều cho biết kh&ocirc;ng gặp vấn đề sau ti&ecirc;m. Khoảng một tr&ecirc;n 1.000 người b&aacute;o c&aacute;o c&aacute;c phản ứng phụ nhẹ, v&agrave;i chục người t&igrave;m đến bệnh viện.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo Bộ Y tế nước n&agrave;y, c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ phổ biến nhất l&agrave; suy nhược, ch&oacute;ng mặt v&agrave; sốt. 5 người bị ti&ecirc;u chảy. 293 người kh&aacute;c c&oacute; triệu chứng cục bộ nơi ti&ecirc;m như đau nhức, sưng, tấy đỏ v&agrave; gặp kh&oacute; khăn khi cử động. 14 người dị ứng nhẹ, bị ngứa, sưng lưỡi v&agrave; cổ họng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo đ&agrave;i truyền h&igrave;nh c&ocirc;ng cộng Kan, 4 người Israel đ&atilde; tử vong sau khi ti&ecirc;m chủng. Tuy nhi&ecirc;n, ba trong số 4 trường hợp được Bộ Y tế, b&aacute;c sĩ v&agrave; cả th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh x&aacute;c nhận kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến vaccine. Trường hợp thứ tư, một người đ&agrave;n &ocirc;ng 88 tuổi c&oacute; vấn đề sức khỏe nghi&ecirc;m trọng từ trước, đang được điều tra.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">(Theo <em>Israel Times</em>)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top