Tia cực tím đạt mức cực đại, những ngày này người dân cần tránh phơi nắng

WHO cho biết, với chỉ số tia UV là 11 trở lên như ở TPHCM và các tỉnh Đông Nam Bộ trong những ngày này, thời gian gây bỏng là 10 phút. Với mức UV 8-10 như ở Hà Nội, thời gian gây bỏng là 25 phút.

<div> <div><img alt="Trang Weatheronline cho thấy chỉ số tia UV ở TPHCM trong những ngày này luôn ở mức 11 (ảnh chụp màn hình)." data-original="http://giadinh.mediacdn.vn/2019/3/27/tia-uv-tp-hcm-1553701412582465240518.png" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/28/tia-uv-tp-hcm-1553701412582465240518.png" /></div> <div> <p>Trang Weatheronline cho thấy chỉ số tia UV ở TPHCM trong những ng&agrave;y n&agrave;y lu&ocirc;n ở mức 11 (ảnh chụp m&agrave;n h&igrave;nh).</p> </div> </div> <p><strong>Phơi da dưới trời nắng 10 ph&uacute;t, tia UV mức 11, c&oacute; thể bỏng ngay</strong></p> <p>TPHCM v&agrave; c&aacute;c tỉnh Đ&ocirc;ng Nam Bộ đang trải qua những ng&agrave;y n&oacute;ng nắng cực độ, nhiệt độ thường xuy&ecirc;n ở mức 38 độ C. Chuỗi ng&agrave;y n&agrave;y dự kiến vẫn k&eacute;o d&agrave;i v&agrave;i ng&agrave;y tới. Trang Weatheronline (Anh) ng&agrave;y 27/3, cho biết chỉ số tia UV tại TPHCM đạt mức 11, thấp hơn 1 mức cực đại (12/12) so với ng&agrave;y 26/3. Những ng&agrave;y tới, dự b&aacute;o chỉ số tia UV lu&ocirc;n ở mức cao nhất l&agrave; 11.</p> <p>C&ograve;n tại H&agrave; Nội, trang Weatheronline cho biết, chỉ số tia UV của Thủ đ&ocirc; Việt Nam ở mức 8. Mức n&agrave;y sẽ duy tr&igrave; đến ng&agrave;y 30/3; tới ng&agrave;y 31/3, con số sẽ l&agrave; 9.</p> <p>Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, chỉ số UV l&agrave; 11 trở l&ecirc;n, thời gian g&acirc;y bỏng l&agrave; 10 ph&uacute;t. Với mức UV 8-10, thời gian g&acirc;y bỏng l&agrave; 25 ph&uacute;t. Nhiều b&aacute;c sĩ da liễu cảnh b&aacute;o chỉ số tia UV ở mức 12 như 26/3 tại TPHCM v&agrave; c&aacute;c tỉnh Đ&ocirc;ng Nam Bộ l&agrave; mức cực đại, rất nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt l&agrave; trẻ em. Nếu tiếp x&uacute;c l&acirc;u trong nhiệt độ cao, tia UV lớn, ch&uacute;ng ta rất dễ gặp t&igrave;nh trạng say nắng (sốc nhiệt). BS Lương Quốc Ch&iacute;nh - Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, say nắng c&oacute; thể g&acirc;y tổn hại cho n&atilde;o v&agrave; c&aacute;c cơ quan nội tạng kh&aacute;c trong cơ thể, nếu kh&ocirc;ng được cấp cứu kịp thời sẽ gặp nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng.</p> <p>PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương cho hay, tia UV trong &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời c&oacute; thể ph&aacute; hủy c&aacute;c tế b&agrave;o da. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c biểu hiện kh&aacute;c do tiếp x&uacute;c qu&aacute; nhiều với &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời chứa tia cực t&iacute;m phổ biến như bỏng nắng, đỏ da, tăng sắc tố, nếp nhăn, kh&ocirc; da hoặc nặng hơn l&agrave; ung thư da.</p> <p>&ldquo;Khoảng hơn 90% c&aacute;c dấu hiệu ung thư da xuất hiện ở v&ugrave;ng da tiếp x&uacute;c với &aacute;nh nắng như đầu, mặt, m&ocirc;i, tai, cổ, ngực, c&aacute;nh tay, b&agrave;n tay v&agrave; cẳng ch&acirc;n ở phụ nữ&rdquo;, PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh n&oacute;i.</p> <p>Bức xạ UV v&agrave; c&aacute;c bức xạ kh&aacute;c c&ograve;n c&oacute; thể g&acirc;y c&aacute;c bệnh về mắt (đục thủy tinh thể, tho&aacute;i h&oacute;a ho&agrave;ng điểm)... Trẻ em v&agrave; người gi&agrave; l&agrave; nh&oacute;m cần được bảo vệ trước hiện tượng thời tiết cực đoan, bởi ngo&agrave;i t&aacute;c động của tia UV th&igrave; thời tiết nắng n&oacute;ng rất dễ khiến người lớn tuổi v&agrave; trẻ em mắc bệnh.</p> <p><strong>Dấu hiệu cảnh b&aacute;o tiền ung thư da</strong></p> <p>&ldquo;Th&oacute;i quen th&iacute;ch tắm nắng, hoặc l&agrave;m việc qu&aacute; nhiều dưới &aacute;nh nắng mặt trời c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n sự ph&aacute; hủy l&agrave;n da của bạn&quot;, PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh n&oacute;i.</p> <p>Theo PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh, d&agrave;y sừng &aacute;nh nắng thường xuất hiện ở v&ugrave;ng da cơ thể thường xuy&ecirc;n tiếp x&uacute;c với &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời như v&ugrave;ng mặt, da đầu, mặt duỗi cẳng tay, mu tay. L&uacute;c đầu, bệnh biểu hiện như l&agrave; một d&aacute;t m&agrave;u hồng, r&aacute;m hoặc đ&ocirc;i khi kh&ocirc;ng c&oacute; thay đổi n&agrave;o về m&agrave;u sắc, bề mặt th&ocirc;, kh&ocirc;, c&oacute; &iacute;t vảy da .</p> <p>Bệnh thường xuất hiện ở người da s&aacute;ng m&agrave;u v&agrave; tr&ecirc;n 40 tuổi, đặc biệt c&oacute; nhiều năm tiếp x&uacute;c với &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời. Ở một số nước với khi hậu n&oacute;ng v&agrave; nắng nhiều, 50% người da s&aacute;ng m&agrave;u (chủ yếu l&agrave; người da trắng) c&oacute; thể xuất hiện tổn thương d&agrave;y sừng &aacute;nh nắng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, d&agrave;y sừng &aacute;nh nắng cũng c&oacute; thể xuất hiện ở người da sẫm m&agrave;u. &ldquo;Đ&ocirc;i khi, tổn thương d&agrave;y sừng &aacute;nh nắng cũng gặp ở người trẻ tuổi do phải tiếp x&uacute;c nhiều v&agrave; thường xuy&ecirc;n với &aacute;nh nắng mặt trời&rdquo;, PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh cho hay.</p> <p>Vậy tại sao cần phải chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị bệnh d&agrave;y sừng &aacute;nh nắng? PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh l&yacute; giải, tiếp x&uacute;c với &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời qu&aacute; nhiều c&oacute; thể g&acirc;y hại cho l&agrave;n da của bạn. Qua thời gian, tia UV c&oacute; trong &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời c&oacute; thể ph&aacute; hủy c&aacute;c tế b&agrave;o da của bạn. Sự ph&aacute; hủy n&agrave;y c&oacute; thể dẫn đến bệnh d&agrave;y sừng &aacute;nh nắng, đ&ocirc;i khi tiến triển th&agrave;nh ung thư tế b&agrave;o gai. &ldquo;Ung thư tế b&agrave;o gai c&oacute; thể lan rộng, x&acirc;m lấn hoặc di căn. Điều n&agrave;y giải th&iacute;ch tại sao cần chẩn đo&aacute;n sớm v&agrave; điều trị d&agrave;y sừng &aacute;nh nắng&rdquo;, PGS.TS L&ecirc; Hữu Doanh n&oacute;i.</p> <p>&Aacute;nh nắng mặt trời mạnh v&agrave; c&oacute; hại nhất v&agrave;o l&uacute;c 10-15h. Do đ&oacute;, bạn kh&ocirc;ng n&ecirc;n hoặc hạn chế l&agrave;m việc, đi lại ngo&agrave;i trời trong khoảng thời gian n&agrave;y. Đ&acirc;y l&agrave; thời điểm &aacute;nh nắng mặt trời chứa rất nhiều tia cực t&iacute;m (tia UV), đặc biệt l&agrave; tia UVA v&agrave; UVB. Nếu buộc ra ngo&agrave;i, cần bảo vệ da bằng c&aacute;ch thoa kem chống nắng, mang k&iacute;nh r&acirc;m, đội mũ rộng v&agrave;nh, mặc quần &aacute;o d&agrave;i tay che k&iacute;n to&agrave;n th&acirc;n...</p> <p>Ri&ecirc;ng trẻ em cần được ch&uacute; &yacute; bảo vệ ph&ograve;ng chống t&aacute;c hại của tia UV hơn người trưởng th&agrave;nh để hạn chế t&iacute;ch lũy l&acirc;u d&agrave;i của c&aacute;c nguy cơ phơi nhiễm UV trong m&ugrave;a nắng.</p> <div> <p><strong>Để hạn chế t&aacute;c hại của tia UV, người d&acirc;n cần:</strong></p> <p>- Tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c qu&aacute; nhiều với &aacute;nh nắng, đặc biệt v&agrave;o thời điểm m&agrave; nhiều &aacute;nh nắng nhất trong ng&agrave;y (từ 10h đến 16h).</p> <p>- Sử dụng chất chống nắng c&oacute; chỉ số chống nắng (SPF) từ 15 trở l&ecirc;n. B&ocirc;i chất chống nắng &iacute;t nhất 15 đến 30 ph&uacute;t trước khi ra ngo&agrave;i. Sau 2 tiếng b&ocirc;i lại, b&ocirc;i cả khi trời c&oacute; m&acirc;y.</p> <p>- Sử dụng c&aacute;c chất chống nắng phổ rộng c&oacute; thể bảo vệ chống lại tia UV.</p> <p>- Khi ra ngo&agrave;i, cần đội mũ rộng v&agrave;nh v&agrave; mặc quần &aacute;o d&agrave;i để hạn chế tiếp x&uacute;c với &aacute;nh nắng.</p> </div>

Theo giadinh.net.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top