Thuốc sắc và những kiêng kỵ

Người xưa cho rằng: Thuốc có công hiệu hay không một phần quan trọng là do cách sắc thuốc. Như chúng ta biết, sắc thuốc là một quá trình thủy phân...

<div>Người xưa cho rằng: Thuốc c&oacute; c&ocirc;ng hiệu hay kh&ocirc;ng một phần quan trọng l&agrave; do c&aacute;ch sắc thuốc. Như chúng ta bi&ecirc;́t, sắc thuốc l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh thủy ph&acirc;n...</div> <div id="abdf"> <div id="content_detail_news"> <p>Người xưa cho rằng: Thuốc c&oacute; c&ocirc;ng hiệu hay kh&ocirc;ng một phần quan trọng l&agrave; do c&aacute;ch sắc thuốc. Như chúng ta bi&ecirc;́t, sắc thuốc l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh thủy ph&acirc;n, chiết xuất c&aacute;c hoạt chất c&oacute; trong thuốc dưới t&aacute;c động của nhiệt độ, nước. Để n&acirc;ng cao hiệu quả v&agrave; t&aacute;c dụng của thuốc đ&ocirc;ng y, cần sắc thuốc đ&uacute;ng c&aacute;ch tr&ecirc;n cơ sở khoa học, vừa phải nắm vững nguy&ecirc;n tắc cũng như vận dụng linh hoạt cụ thể v&agrave;o từng bệnh, người bệnh.</p> <p><strong><em>Ấm sắc thuốc:</em></strong>&nbsp;N&ecirc;n d&ugrave;ng ấm bằng đất nung hoặc bằng sứ, kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng ấm bằng kim loại, kể cả &acirc;́m nh&ocirc;m, để sắc thuốc bởi v&igrave; trong c&aacute;c vị thuốc c&oacute; rất nhiều hoạt chất hữu cơ dễ bị kim loại ph&acirc;n hủy, đặc biệt l&agrave; tanin sẽ l&agrave;m biến đổi c&aacute;c hoạt chất của thuốc, đ&ocirc;i khi c&ograve;n c&oacute; thể g&acirc;y độc ảnh hưởng đến sức khỏe.</p> <p><strong><em>Nước sắc thuốc:</em></strong>&nbsp;D&ugrave;ng nước sạch để sắc thuốc. Theo kinh nghiệm, n&ecirc;n đổ nước ngập thuốc chừng 2 đốt ng&oacute;n tay l&agrave; vừa đối với lần đầu; những lần sắc sau th&igrave; n&ecirc;n đổ &iacute;t hơn lần trước một ch&uacute;t.</p> <p><strong><em>C&aacute;ch sắc thuốc:</em></strong>&nbsp;Trước khi sắc thuốc, n&ecirc;n ng&acirc;m thuốc v&agrave;o nước ấm hoặc nước l&atilde; sạch 15 - 30 ph&uacute;t để tạo điều kiện cho c&aacute;c hoạt chất t&aacute;ch ra được dễ d&agrave;ng v&agrave; r&uacute;t ngắn được thời gian sắc thuốc.</p> <p>Nếu l&agrave; thuốc bổ, n&ecirc;n sắc 3 lần, d&ugrave;ng lửa nhỏ sắc l&acirc;u. Mỗi lần sắc từ 60 - 90 ph&uacute;t.</p> <p>Nếu l&agrave; c&aacute;c loại thuốc c&oacute; t&iacute;nh ph&aacute;t t&aacute;n, c&ocirc;ng hạ d&ugrave;ng chữa bệnh ngoại cảm, phong t&agrave;, n&ecirc;n sắc 2 lần, d&ugrave;ng lửa lớn v&agrave; sắc nhanh trong khoảng 10 - 20 ph&uacute;t. Cần lưu &yacute; c&oacute; một số vị thuốc c&oacute; c&aacute;ch sắc kh&aacute;c nhau: c&aacute;c thuốc l&agrave; kho&aacute;ng vật cần sắc trước, c&aacute;c thuốc c&oacute; nhiều tinh dầu như gừng, bạc h&agrave;, t&iacute;a t&ocirc;&hellip; n&ecirc;n cho sau khi thuốc đ&atilde; sắc gần xong. Một số thuốc qu&yacute;&nbsp; như nh&acirc;n s&acirc;m, linh chi&hellip; cần sắc ri&ecirc;ng rồi phối hợp v&agrave;o nước thuốc đ&atilde; sắc. C&aacute;c loại cao thuốc, a giao, mật ong&hellip; sau khi chắt nước thuốc h&ograve;a với c&aacute;c vị tr&ecirc;n uống khi c&ograve;n n&oacute;ng.</p> <p>Mỗi b&agrave;i thuốc, vị thuốc c&oacute; c&aacute;ch sắc kh&aacute;c nhau. Do vậy, cần thực hiện c&aacute;ch sắc thuốc theo đ&uacute;ng chỉ dẫn của thầy thuốc, lương y.</p> <p><img alt="thuoc-sac-va-nhung-kieng-ky-1" height="375" src="https://suckhoedoisong.vn/Images/duylinh/2017/02/11/cach-sac-thuoc-dong-y_resize.jpg" style="line-height:22px !important;border:0px none !important;height:auto !important;" title="Thuốc sắc và những kiêng kỵ 1" width="394" /></p> <p style="text-align: center;"><em>N&ecirc;n d&ugrave;ng ấm sắc thuốc bằng đất nung hoặc bằng sứ.</em></p> <h2><strong><em>U&ocirc;́ng lúc nào hi&ecirc;̣u quả?</em></strong></h2> <p>Chữa bệnh ở thượng ti&ecirc;u (c&aacute;c bệnh tim, phổi...) n&ecirc;n uống thuốc sau khi ăn.</p> <p>Chữa bệnh ở trung hạ ti&ecirc;u (bệnh ở gan, mật, dạ d&agrave;y, b&agrave;ng quang...): uống thuốc trước khi ăn.</p> <p>Chữa bệnh ở kinh mạch, tứ chi: uống thuốc v&agrave;o l&uacute;c s&aacute;ng sớm chưa ăn g&igrave;.</p> <p>Chữa bệnh ở xương tủy: uống thuốc l&uacute;c ăn no v&agrave;o buổi tối.</p> <p>Uống thuốc an thần n&ecirc;n uống trước khi đi ngủ.</p> <p>Uống thuốc để chữa c&aacute;c bệnh cấp t&iacute;nh n&ecirc;n uống thuốc khi cần.</p> <p>Nếu l&agrave; thuốc bổ n&ecirc;n uống trước khi ăn.</p> <p>Nếu l&agrave; thuốc chữa bệnh n&ecirc;n uống v&agrave;o l&uacute;c đ&oacute;i.</p> <div>&nbsp;</div> <p>Mỗi thang thuốc n&ecirc;n chia uống l&agrave;m 3 - 4 lần trong 1 ng&agrave;y, nếu thuốc chữa bệnh cấp t&iacute;nh th&igrave; uống hết trong một lần. Thuốc thang th&igrave; n&ecirc;n trộn đều c&aacute;c lần sắc với nhau v&agrave; chia đều uống trong 1 ng&agrave;y, uống khi thuốc c&ograve;n ấm.</p> <p>Nếu l&agrave; thuốc giải cảm, khi uống xong cần phải tr&aacute;nh gi&oacute; v&agrave; đắp chăn cho ra mồ h&ocirc;i vừa để đuổi t&agrave; kh&iacute;.</p> <p>Nếu l&agrave; thuốc h&agrave;n (lạnh) để chữa bệnh nhiệt n&ecirc;n uống l&uacute;c c&ograve;n n&oacute;ng.</p> <p>Nếu đ&atilde; d&ugrave;ng thuốc đ&uacute;ng bệnh, uống thuốc rồi nhưng vẫn bị n&ocirc;n th&igrave; n&ecirc;n giảm lượng thuốc uống hoặc th&ecirc;m 3 l&aacute;t gừng sống v&agrave;o thuốc sắc.</p> <p>Hoặc uống thuốc nếu thấy đi đại tiện lỏng th&igrave; cho th&ecirc;m 3-5g gừng tươi, đập dập sắc chung với nước.</p> <p>Uống thuốc nếu đại tiện t&aacute;o cần cho th&ecirc;m v&agrave;o v&agrave;i ba đốt m&iacute;a v&agrave;o sắc chung hoặc cho th&ecirc;m 1 th&igrave;a nước mật ong v&agrave;o nước thuốc để uống.</p> <p>Đối với người gi&agrave;, khi uống thuốc n&ecirc;n d&ugrave;ng lượng nhỏ, chia nhiều lần để thăm d&ograve;.</p> <p>&nbsp;</p> <p><img alt="thuoc-sac-va-nhung-kieng-ky-2" height="450" src="https://suckhoedoisong.vn/Images/thanhloan/2017/02/11/nhung-dieu-kieng-ky-khi-sac-thuoc.png" style="line-height:22px !important;border:0px none !important;height:auto !important;" title="Thuốc sắc và những kiêng kỵ 2" width="923" /></p> <h2><em><strong>Ki&ecirc;ng kỵ khi uống thuốc</strong></em></h2> <p>Ki&ecirc;ng kỵ c&oacute; t&aacute;c dụng hạn chế những t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của thức ăn đồ uống đến t&aacute;c dụng của thuốc v&agrave; n&acirc;ng cao hiệu quả d&ugrave;ng thuốc.</p> <p>Một số loại thực phẩm như đậu xanh, gi&aacute; đỗ, rau cải xanh giảm mất t&aacute;c dụng của thuốc, v&igrave; vậy, khi uống thuốc Đ&ocirc;ng y n&ecirc;n ki&ecirc;ng.</p> <p>&nbsp;</p> <p><img alt="thuoc-sac-va-nhung-kieng-ky-3" height="469" src="https://suckhoedoisong.vn/Images/thanhloan/2017/02/11/nhung-dieu-kieng-ky-khi-sac-thuoc-2.jpg" style="line-height:22px !important;border:0px none !important;height:auto !important;" title="Thuốc sắc và những kiêng kỵ 3" width="700" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Khi uống thuốc Đ&ocirc;ng Y n&ecirc;n ki&ecirc;ng một số loại thực phẩm như đậu xanh, gi&aacute; đỗ, rau cải xanh...</em></p> <p>Một số vị thuốc tương kỵ với một số thức ăn như: thuốc c&oacute; h&agrave; thủ &ocirc; đỏ ki&ecirc;ng ăn c&aacute; kh&ocirc;ng vẩy như lươn, chạch, c&aacute; tr&ecirc;. Ki&ecirc;ng thịt ch&oacute; khi uống thuốc c&oacute; c&aacute;t c&aacute;nh, cam thảo, ho&agrave;ng li&ecirc;n, &ocirc; mai. Ki&ecirc;ng ba ba khi uống thuốc c&oacute; bạc h&agrave;, ki&ecirc;ng dấm khi uống thuốc c&oacute; phục linh. Ki&ecirc;ng ch&egrave; khi thuốc c&oacute; thổ phục linh. Ki&ecirc;ng thịt lợn khi thuốc c&oacute; k&eacute; đầu ngựa.</p> <p>Những người tỳ vị hư h&agrave;n hoặc uống thuốc &ocirc;n th&ocirc;ng kinh lạc, khử h&agrave;n trừ thấp, kiện tỳ no&atilde;n vị kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn c&aacute;c thức ăn sống lạnh.</p> <p>Những người mắc bệnh &acirc;m hư, hỏa động: đại nhiệt, h&aacute;o kh&aacute;t uống nước ho&agrave;n dương để dưỡng &acirc;m tăng dịch hoặc thuốc thanh nhiệt lương huyết kh&ocirc;ng được ăn c&aacute;c thức ăn cay n&oacute;ng.</p> <p>Khi uống thuốc, kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn thực phẩm c&oacute; nhiều dầu mỡ thường trợ thấp sinh đ&agrave;m l&agrave;m giảm qu&aacute; tr&igrave;nh hấp thu của thuốc.</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top