Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm kiếm vaccine phòng Covid-19

Những lô vaccine phòng Covid-19 đầu tiên về Việt Nam hiện mới đang được ưu tiên tiêm cho những người ở tuyến đầu chống dịch. Nguồn vaccine sẽ được cung cấp về Việt Nam đến nay mới chắc chắn có khoảng 60 triệu liều, liệu đến bao giờ, người dân mới được tiếp cận vaccine phòng Covid-19. 

<div><img src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/19/img-nhandan-com-vn_vaccine_covid_19_1-1618804129146.jpeg" /> <em><span>(Ảnh minh họa)</span></em> <p><strong>Cuộc đua t&igrave;m kiếm nguồn vaccine ph&ograve;ng Covid-19</strong></p> <p>Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia ph&ograve;ng, chống dịch Covid-19 ng&agrave;y 14-4, Bộ Y tế khẳng định, thế giới đang c&oacute; hiện tượng vaccine cung cấp kh&ocirc;ng đủ mua, đang ở trong &ldquo;cuộc đua tranh khốc liệt&rdquo;. Do đ&oacute;,&nbsp;Việt Nam phải cố gắng hết sức để c&oacute; vaccine ngừa Covid-19 sớm nhất.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết, đ&atilde; nảy sinh những kh&oacute; khăn, vướng mắc mới trong tiếp cận, đ&agrave;m ph&aacute;n mua c&aacute;c nguồn vaccine, thậm ch&iacute; &ldquo;phải chấp nhận rủi ro mới tiếp cận được nguồn vaccine&rdquo;.</p> <p>Ngo&agrave;i AstraZeneca, ng&agrave;y 23-3, vừa qua, Bộ Y tế đ&atilde; ph&ecirc; duyệt vaccine Sputnik V của Nga, phục vụ nhu c&acirc;̀u c&acirc;́p bách phòng, ch&ocirc;́ng Covid-19 tại Vi&ecirc;̣t Nam. Đ&acirc;y l&agrave; vaccine Covid-19 thứ hai được Việt Nam ph&ecirc; duyệt khẩn cấp.&nbsp;</p> <p>Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu, sản xuất vaccine v&agrave; sinh phẩm y tế (Polyvac) đang đ&agrave;m ph&aacute;n với nh&agrave; sản xuất vaccine Sputnik V với số lượng tối đa v&agrave; cung ứng trong thời gian sớm. Tuy nhi&ecirc;n hiện chưa c&oacute; kế hoạch v&agrave; số lượng c&oacute; thể cung ứng cho Việt Nam.</p> <p>Hiện nay, t&igrave;nh h&igrave;nh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, việc t&igrave;m kiếm, thỏa thuận để c&oacute; được vaccine l&agrave; sự quan t&acirc;m của tất cả c&aacute;c quốc gia. Tuy nhi&ecirc;n, hiện nay c&aacute;c h&atilde;ng sản xuất vaccine cũng như lượng vaccine đủ ti&ecirc;u chuẩn lưu h&agrave;nh đang c&ograve;n hạn chế, lượng cung qu&aacute; thấp so với lượng cầu v&igrave; thế, cuộc đua t&igrave;m kiếm vaccine đang diễn ra hết sức n&oacute;ng bỏng.</p> <p><strong>Việt Nam mới chắc chắn c&oacute; 60 triệu liều vaccine ph&ograve;ng Covid-19</strong></p> <p>Đến nay, Việt Nam mới tiếp nhận được những liều vaccine đầu ti&ecirc;n của h&atilde;ng AstraZeneca. Ng&agrave;y 24-2, Việt Nam đ&atilde; nhận hơn 117.000 liều trong tổng số 30 triệu liều vaccine Covid-19 từ h&atilde;ng AstraZeneca, do C&ocirc;ng ty VNVC đặt mua.</p> <p>Chậm tiến độ so với dự kiến ban đầu khoảng hai tuần, ng&agrave;y 1-4, Việt Nam đ&atilde; ch&iacute;nh thức tiếp nhận 811.200 liều vaccine ph&ograve;ng Covid-19 của COVAX Facillity th&ocirc;ng qua UNICEF.</p> <p>Như vậy, Việt Nam đ&atilde; c&oacute; khoảng 200 ngh&igrave;n&nbsp;liều vaccine ph&ograve;ng Covid-19 để phục vụ ti&ecirc;m chủng v&agrave; đ&atilde; được ph&acirc;n phối tới đợt thứ 2 cho c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố.</p> <p>COVAX cam kết cung cấp cho Việt Nam 4,176 triệu liều vaccine Covid-19 trong c&aacute;c đợt từ nay đến cuối th&aacute;ng 5-2021. C&aacute;c l&ocirc; c&ograve;n lại trong cam kết 30 triệu liều vaccine ph&ograve;ng Covid-19 của COVAX sẽ về đến Việt Nam v&agrave;o cuối năm nay v&agrave; đầu năm 2022. To&agrave;n bộ số vaccine n&agrave;y sẽ được COVAX cung cấp miễn ph&iacute; th&ocirc;ng qua UNICEF mua v&agrave; cung ứng.</p> <p>Hiện ch&uacute;ng ta mới chắc chắn c&oacute; 60 triệu liều, bao gồm 30 triệu liều&nbsp;từ chương tr&igrave;nh COVAX v&agrave; 30 triệu liều đặt mua&nbsp;từ h&atilde;ng AstraZeneca cam kết cung cấp cho Việt Nam.</p> <p>T&iacute;nh đến ng&agrave;y 17-4, Việt Nam đ&atilde; thực hiện tiêm vaccine phòng Covid-19 đợt 1 và 2 tại 22 tỉnh, th&agrave;nh phố cho 67.789 người là cán bộ, nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nhân Covid-19, các nhân viên y tế thực hiện các nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, truy vết, thành viên các tổ Covid-19 cộng đồng, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch, công an.</p> <p><strong>Thiếu gần 2/3 liều vaccine, Việt Nam đang t&iacute;ch cực tiếp cận c&aacute;c nguồn vaccine Covid-19</strong></p> <p>Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết,&nbsp;ước t&iacute;nh năm 2021, để ti&ecirc;m đủ cho d&acirc;n số, Việt Nam cần tới 150 triệu liều vaccine. Như vậy, để tạo ra miễn dịch cộng đồng với hơn 80% d&acirc;n số được ti&ecirc;m, ch&uacute;ng ta vẫn c&ograve;n thiếu gần 2/3 liều vaccine.</p> <p>Theo Bộ Y tế, b&ecirc;n cạnh nh&oacute;m ưu ti&ecirc;n, khi nguồn cung vaccine tăng l&ecirc;n, việc ti&ecirc;m chủng sẽ mở rộng nhiều nh&oacute;m đối tượng v&agrave; theo y&ecirc;u cầu. Với h&igrave;nh thức ti&ecirc;m dịch vụ, người d&acirc;n c&oacute; nhu cầu c&oacute; thể tiếp cận vaccine một c&aacute;ch c&ocirc;ng bằng với ti&ecirc;u ch&iacute; c&ocirc;ng khai, minh bạch về chi ph&iacute;, hiệu quả.</p> <p>Thế nhưng, đ&acirc;y vẫn l&agrave; một c&acirc;u hỏi c&ograve;n bỏ ngỏ khi chưa c&oacute; th&ecirc;m t&iacute;n hiệu khả quan n&agrave;o về số lượng vaccine sẽ về Việt Nam trong thời gian tới đ&acirc;y.</p> <p>Hiện nay, Bộ Y tế vẫn đang t&iacute;ch cực đ&agrave;m ph&aacute;n để đưa vaccine COVAX về Việt Nam đ&uacute;ng cam kết, đồng thời mở rộng t&igrave;m nguồn cung cấp từ c&aacute;c h&atilde;ng dược phẩm kh&aacute;c tr&ecirc;n thế giới. Việt Nam rất cần sự hỗ trợ, tạo điều kiện của c&aacute;c quốc gia, tổ chức, trong việc tăng cường khả năng sớm tiếp cận với c&aacute;c nguồn vaccine ph&ograve;ng Covid-19.</p> <p>Trong hai tuần đầu th&aacute;ng 4-2021, GS, TS Nguyễn Thanh Long - Bộ trưởng Y tế đ&atilde; c&oacute; bảy cuộc tiếp v&agrave; l&agrave;m việc với Trưởng đại diện của c&aacute;c tổ chức quốc tế tại Việt Nam như WHO, UNICEF, UNFPA; đại sứ c&aacute;c nước Mỹ, EU, Nhật Bản v&agrave; Trung Quốc, Ấn Độ; tham t&aacute;n c&ocirc;ng sứ Nga về c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến vaccine ph&ograve;ng Covid-19 tại Việt Nam.</p> <p>Trước t&igrave;nh trạng cạnh tranh khốc liệt để c&oacute; được vaccine ti&ecirc;m ph&ograve;ng dịch Covid-19, hơn l&uacute;c n&agrave;o hết, ng&agrave;nh y tế rất cần c&aacute;c đơn vị trong nước c&oacute; đủ ti&ecirc;u chuẩn v&agrave; năng lực tiếp cận nguồn vaccine c&ugrave;ng đồng h&agrave;nh, phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế để nhập khẩu về Việt Nam.</p> <p>Hiện nay, theo th&ocirc;ng tin từ Bộ Y tế, một số tập đo&agrave;n dược phẩm uy t&iacute;n trong nước đ&atilde; đăng k&yacute; với Bộ Y tế về việc tiếp cận, đ&agrave;m ph&aacute;n với c&aacute;c nh&agrave; sản xuất vaccine của Mỹ v&agrave; Ấn Độ,&nbsp;trong số c&aacute;c tập đo&agrave;n đ&oacute; c&oacute; Vimedimex. Th&ocirc;ng tin từ ThS, BS Trần Mỹ Linh, Tổng Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty Cổ phần Y Dược phẩm Vimedimex cho biết, ng&agrave;y 5-2-2021, C&ocirc;ng ty Vimedimex đ&atilde; gửi Cục Quản l&yacute; Dược - Bộ Y tế văn bản số 28/2021/CV-VMD về việc t&igrave;m kiếm đối t&aacute;c vaccine ph&ograve;ng, chống dịch bệnh Covid-19 để nhập khẩu về Việt Nam. Ng&agrave;y 8-2-2021, Cục Quản l&yacute; Dược - Bộ Y tế đ&atilde; c&oacute; C&ocirc;ng văn số 923/QLD-KD hoan ngh&ecirc;nh nỗ lực của C&ocirc;ng ty Vimedimex trong việc t&igrave;m kiếm nguồn cung ứng vaccine bảo đảm an to&agrave;n, chất lượng, hiệu quả để ph&ograve;ng, chống dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam tr&ecirc;n cơ sở ph&ugrave; hợp với c&aacute;c quy định tại Luật dược v&agrave; c&aacute;c văn bản quy phạm ph&aacute;p luật về dược c&oacute; li&ecirc;n quan.</p> <p>ThS, BS Trần Mỹ Linh, Tổng Gi&aacute;m đốc chia sẻ th&ecirc;m, thực hiện chủ trương &ldquo;kh&ocirc;ng để ai bị bỏ lại ph&iacute;a sau&rdquo; trong trận chiến chống Covid-19, nhằm đem đến cho người d&acirc;n Việt Nam vaccine ph&ograve;ng chống Covid-19 sớm nhất c&oacute; thể, ng&agrave;y 1-4-2021, C&ocirc;ng ty Vimedimex đ&atilde; ch&iacute;nh thức cử đại diện của c&ocirc;ng ty tại Mỹ l&agrave;m việc với đại diện của C&ocirc;ng ty Moderna v&agrave; C&ocirc;ng ty SB Capital.</p> <p>Qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m việc ba b&ecirc;n gồm C&ocirc;ng ty Moderna, C&ocirc;ng ty SB Capital v&agrave; C&ocirc;ng ty Vimedimex, đ&atilde; thống nhất năm 2021 b&aacute;n cho C&ocirc;ng ty Vimedimex 20 triệu liều vaccine v&agrave; c&ocirc;ng ty đang nỗ lực l&agrave;m việc xin chấp thuận từ Ch&iacute;nh phủ Mỹ cho ph&eacute;p xuất khẩu vaccine Moderna sang thị trường Việt Nam.</p> <p>Như vậy, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; thay đổi, năm 2021, Việt Nam sẽ c&oacute; th&ecirc;m 20 triệu liều vaccine Moderna được nhập về Việt Nam, phần n&agrave;o chia sẻ bớt g&aacute;nh nặng nhu cầu vaccine trong nước.</p> <p>Với d&acirc;n số 100 triệu người, Việt Nam phải c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p để c&oacute; vaccine phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống dịch Covid-19, sẵn s&agrave;ng ứng ph&oacute; đối với những dịch bệnh c&oacute; thể xảy ra trong tương lai. Ban Chỉ đạo Quốc gia cũng đề nghị Bộ Y tế tiếp tục đẩy nhanh, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho c&aacute;c đơn vị, kh&ocirc;ng kể đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nh&agrave; nước hay tư nh&acirc;n nhập khẩu, vaccine ph&ograve;ng Covid-19.</p> <div class="list-by-topic"><strong>Chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m Vaccine ph&ograve;ng Covid-19 cho người d&acirc;n Việt Nam</strong></div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nhandan.com.vn
Xuất huyết não vì tự ý bỏ thuốc huyết áp

Xuất huyết não vì tự ý bỏ thuốc huyết áp

Khi ngừng thuốc trị tăng huyết áp đột ngột, huyết áp có thể tăng lên quá cao, mạch máu não không chịu nổi áp lực cao có thể bị vỡ, lúc đó bệnh nhân bị xuất huyết não, gây liệt nửa người, liệt hoàn toàn,...
back to top