Tại sao phải bổ sung kẽm cho trẻ bị tiêu chảy?

Trong khi kháng sinh chỉ được dùng khi tiêu chảy do vi khuẩn, thì kẽm được sử dụng cho cả tiêu chảy do virus chứ không phải dành riêng cho tiêu chảy do vi khuẩn.

<p style="text-align: justify;">B&eacute; nh&agrave; t&ocirc;i bị ti&ecirc;u chảy do vi khuẩn, ngo&agrave;i thuốc oresol, kh&aacute;ng sinh, men vi sinh, b&aacute;c sĩ c&ograve;n cho uống th&ecirc;m kẽm. Trong khi đ&oacute;, lần trước b&eacute; cũng bị ti&ecirc;u chảy nhưng lại kh&ocirc;ng được bổ sung kẽm. Xin cho biết kẽm c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; khi trẻ bị ti&ecirc;u chảy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nguyễn Thị Hường</strong> (H&agrave; Nội)</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;u chảy l&agrave; một t&igrave;nh trạng hay gặp ở trẻ em. Ng&agrave;y nay, việc điều trị v&agrave; quản l&yacute; trẻ bị ti&ecirc;u chảy đ&atilde; tốt hơn trước rất nhiều, nhưng việc l&agrave;m sao để r&uacute;t ngắn thời gian điều trị, gi&uacute;p trẻ phục hồi sớm v&agrave; giảm tỷ lệ mắc ti&ecirc;u chảy vẫn l&agrave; những c&acirc;u hỏi lu&ocirc;n được đặt ra. Ngo&agrave;i oresol, men vi sinh, kh&aacute;ng sinh... th&igrave; kẽm l&agrave; một trong những giải ph&aacute;p hiệu quả, rẻ tiền, dễ sử dụng v&agrave; dễ &aacute;p dụng cho cả cộng đồng. Trong khi kh&aacute;ng sinh chỉ được d&ugrave;ng khi ti&ecirc;u chảy do vi khuẩn, th&igrave; kẽm được sử dụng cho cả ti&ecirc;u chảy do virut chứ kh&ocirc;ng phải d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho ti&ecirc;u chảy do vi khuẩn.</p> <p style="text-align: justify;">Việc sử dụng kẽm ở trẻ bị ti&ecirc;u chảy c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm thời gian bị bệnh, tăng tốc độ hồi phục của đường ruột v&agrave; c&ograve;n l&agrave;m giảm tỷ lệ mắc ti&ecirc;u chảy. Ngo&agrave;i ra, kẽm c&oacute; t&aacute;c dụng với cả những bệnh nh&acirc;n ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i, ti&ecirc;u chảy ph&acirc;n nhầy m&aacute;u chứ kh&ocirc;ng chỉ với mỗi ti&ecirc;u chảy cấp. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng khuyến c&aacute;o n&ecirc;n sử dụng kẽm cho trẻ bị ti&ecirc;u chảy cấp với thời gian 10 - 14 ng&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, tr&ecirc;n thực tế l&acirc;m s&agrave;ng, vẫn c&oacute; nhiều trẻ bị ti&ecirc;u chảy m&agrave; kh&ocirc;ng được sử dụng kẽm, một phần do b&aacute;c sĩ &ldquo;qu&ecirc;n&rdquo; tư vấn v&agrave; hướng dẫn sử dụng kẽm. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, một số bố mẹ trẻ kh&ocirc;ng hiểu r&otilde; vai tr&ograve; của kẽm trong điều trị ti&ecirc;u chảy n&ecirc;n d&ugrave; được k&ecirc; đơn thuốc nhưng vẫn kh&ocirc;ng cho trẻ sử dụng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top