Những người nào không nên dùng nước đậu đen?

Với cách chế biến đơn giản, nước đậu đen thường được dùng trong mùa hè để giải nhiệt, giảm tình trạng nóng trong, thanh lọc cơ thể. Tuy nhiên không phải ai cũng nên dùng loại nước phổ biến này.

<p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, trong đậu đen c&ograve;n c&oacute; chứa nhiều vitamin B, A, D, muối kho&aacute;ng c&ugrave;ng nhiều protein, chất xơ, c&aacute;c chất chống oxy h&oacute;a v&agrave; chống vi&ecirc;m, gi&uacute;p ngăn ngừa c&aacute;c căn bệnh ung thư, bảo vệ sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh tiểu đường, mỡ m&aacute;u, cải thiện hoạt động của n&atilde;o.</p> <div> <div><img alt=" Những người nào không nên dùng nước đậu đen? - Ảnh 1." data-original="https://khds.1cdn.vn/2019/08/11/dau-den-15655093219741443988537.png" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/11/dau-den-15655093219741443988537.png" title=" Những người nào không nên dùng nước đậu đen? - Ảnh 1." /></div> <div>&nbsp;</div> </div> <p>Nhiều c&ocirc;ng dụng l&agrave; vậy, nhưng kh&ocirc;ng phải ai cũng c&oacute; thể uống nước đậu đen, 3 nh&oacute;m người kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống nước đậu đen:</p> <p><strong>Những người thuộc nh&oacute;m cơ thể h&agrave;n lạnh</strong></p> <p>Đậu đen c&oacute; t&iacute;nh m&aacute;t n&ecirc;n kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cho người bị hư h&agrave;n, v&iacute; dụ như tứ chi lạnh, mệt mỏi, eo v&agrave; ch&acirc;n đau do lạnh, ti&ecirc;u chảy, đi ngo&agrave;i ph&acirc;n lỏng&hellip; Những người n&agrave;y nếu ăn đậu đen sẽ l&agrave;m tăng th&ecirc;m c&aacute;c triệu chứng, thậm ch&iacute; dẫn đến c&aacute;c bệnh kh&aacute;c.</p> <p><strong>Những người đang d&ugrave;ng nhiều loại thuốc</strong></p> <p>Do đậu đen c&oacute; t&aacute;c dụng giải độc khi c&aacute;c th&agrave;nh phần protein v&agrave; phốt pho hữu cơ, c&aacute;c kim loại nặng n&agrave;y kết hợp th&agrave;nh chất kết tủa, v&igrave; vậy ch&uacute;ng cũng c&oacute; t&aacute;c dụng phản ứng với c&aacute;c th&agrave;nh phần c&oacute; li&ecirc;n quan trong thuốc, l&agrave;m giảm hiệu quả của việc uống thuốc.</p> <p>Đậu đen thuộc v&agrave;o nh&oacute;m thực phẩm c&oacute; chứa nhiều phytat, chất n&agrave;y g&acirc;y cản trở cho việc hấp thu của c&aacute;c kho&aacute;ng chất như sắt, kẽm, đồng, phốt pho&hellip; Nếu cơ thể k&eacute;m hấp thu c&aacute;c vi chất tr&ecirc;n sẽ dẫn tới thiếu m&aacute;u, lo&atilde;ng xương. Phytat nhiều c&oacute; thể ức chế một số enzyme ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <p>Để tốt cho sức khỏe, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến c&aacute;o n&ecirc;n d&ugrave;ng nước đậu đen như một thứ nước uống thưởng thức chứ kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng loại nước n&agrave;y để thay thế cho nước uống h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> <p>Đối với người khỏe mạnh kh&ocirc;ng thuộc 3 nh&oacute;m kể tr&ecirc;n, ng&agrave;y uống một ly l&agrave; đủ. Người c&oacute; bệnh l&yacute; ti&ecirc;u h&oacute;a chỉ n&ecirc;n d&ugrave;ng tuần 1-2 ly. Trẻ nhỏ dưới một tuổi kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng nước đậu đen, tr&ecirc;n một tuổi sử dụng với mức vừa phải.</p> <p>Theo <i>LĐ/Soha</i></p>

Theo giadinh.net.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top