Người Việt tàn phá bản thân vì thói quen ăn uống ngược đời

Theo tính toán, người dân khu vực đồng bằng Sông Hồng ăn thịt nhiều nhất cả nước. Lượng thịt người Việt ăn vào người tăng gấp 8 lần chỉ trong 25 năm.

<p><strong>Người d&acirc;n khu vực đồng bằng s&ocirc;ng Hồng ăn thịt nhiều nhất</strong></p> <p>GS L&ecirc; Thị Hợp, Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Việt Nam cho biết khẩu phần ăn của người Việt hiện thay đổi rất nhiều, với mức ti&ecirc;u thụ thịt tăng mạnh. Năm 1985 trung b&igrave;nh mỗi người một ng&agrave;y ăn dưới 14g thịt, năm 2005 tăng l&ecirc;n 62g, năm 2010 tăng đến 85g.</p> <div> <div><img alt="Với người Việt Nam, nhu cầu chất xơ khuyến nghị tối thiểu 18-20 g một ngày" data-original="http://giadinh.mediacdn.vn/2019/3/7/anh-dinh-duong--1551927690446519493989.png" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/07/anh-dinh-duong-1551927690446519493989(1).png" /></div> <div> <p>Với người Việt Nam, nhu cầu chất xơ khuyến nghị tối thiểu 18-20 g một ng&agrave;y</p> </div> </div> <p>Mức ti&ecirc;u thụ thịt của người d&acirc;n ở n&ocirc;ng th&ocirc;n bằng 2/3 người th&agrave;nh thị. Người d&acirc;n khu vực đồng bằng s&ocirc;ng Hồng ăn thịt nhiều nhất.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, d&ugrave; được khuyến kh&iacute;ch bởi rất nhiều lợi &iacute;ch c&oacute; trong c&aacute;c m&oacute;n thực phẩm chế biến từ c&aacute;, nhưng người Việt ng&agrave;y nay rất &iacute;t ăn m&oacute;n n&agrave;y. Năm 1985 trung b&igrave;nh mỗi người một ng&agrave;y ti&ecirc;u thụ khoảng 40g c&aacute;, sau 25 năm chỉ tăng l&ecirc;n đến 60g. Lượng trứng, sữa ăn tăng gấp 20 lần, phần lớn l&agrave; người gi&agrave;, trẻ nhỏ d&ugrave;ng.</p> <p>Khẩu phần ăn của người Việt hiện nay cũng thay đổi rất nhiều. Mức ti&ecirc;u thụ gạo giảm v&agrave; tăng lương thực kh&aacute;c như b&aacute;nh m&igrave;, bột m&igrave;. C&aacute;c thực phẩm truyền thống c&oacute; chất bột từ khoai củ giảm 10 lần.</p> <p><strong>Hơn 57% người Việt trưởng th&agrave;nh ăn thiếu rau v&agrave; tr&aacute;i c&acirc;y</strong></p> <p>Trong khi đ&oacute;, điều tra mới nhất của Bộ Y tế cho thấy: Lượng ti&ecirc;u thụ rau xanh mỗi người chỉ ăn khoảng 200 g một ng&agrave;y, giảm so với v&agrave;i chục năm trước v&agrave; chỉ đạt một nửa so với khuyến c&aacute;o của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nam giới lười ăn rau xanh hơn phụ nữ.</p> <p>Theo WHO, chế độ ăn kh&ocirc;ng hợp l&yacute; hiện nay thường l&agrave; ăn nhiều năng lượng, nhiều thịt, b&eacute;o, đường, muối nhưng lại &iacute;t tr&aacute;i c&acirc;y v&agrave; rau. Việc ăn nhiều muối l&agrave;m tăng huyết &aacute;p.</p> <p>Ăn dư thừa chất bột đường c&oacute; thể ph&aacute; hủy qu&aacute; tr&igrave;nh trao đổi chất của cơ thể, l&agrave;m tăng đường huyết v&agrave; cholesterol trong m&aacute;u, t&iacute;ch tụ chất b&eacute;o quanh gan, giảm chức năng tuyến tuỵ. Cơ thể bổ sung nhiều protein l&agrave;m t&iacute;ch mỡ, tạo g&aacute;nh nặng cho thận. Thừa protein động vật nhiều purin g&acirc;y tăng axit uric m&aacute;u, tăng nguy cơ bệnh g&uacute;t v&agrave; ung thư đại trực tr&agrave;ng.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, ăn &iacute;t rau xanh v&agrave; tr&aacute;i c&acirc;y li&ecirc;n quan đến 19% trường hợp ung thư dạ d&agrave;y v&agrave; ruột, 31% bệnh nh&acirc;n thiếu m&aacute;u tim cục bộ v&agrave; 11% đột quỵ.</p> <p><strong>Dinh dưỡng hợp l&yacute;, l&agrave;nh mạnh l&agrave; ưu ti&ecirc;n h&agrave;ng đầu dự ph&ograve;ng bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm</strong></p> <p>Việt Nam đang đối mặt với g&aacute;nh nặng c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm như tim mạch, tiểu đường, ung thư, hầu hết l&agrave; bệnh li&ecirc;n quan đến chế độ ăn uống, dinh dưỡng.</p> <p>&quot;<i>Tử vong do bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm chiếm 77% trường hợp tử vong do tất cả nguy&ecirc;n nh&acirc;n. Chi ph&iacute; điều trị bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm cao gấp 40-50 lần so với điều trị bệnh l&acirc;y nhiễm do đ&ograve;i hỏi kỹ thuật cao, thuốc đắt tiền, thời gian điều trị l&acirc;u, dễ biến chứng</i>&quot; - Bộ Y tế cho biết.</p> <p>TS Trương Đ&igrave;nh Bắc, Ph&oacute; Cục trưởng Cục Y tế dự ph&ograve;ng (Bộ Y tế) khuyến c&aacute;o, nếu một người ăn đủ 5 suất rau, tương đương 400g rau xanh v&agrave; quả ch&iacute;n mỗi ng&agrave;y c&oacute; thể giảm 2 lần nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh tim mạch, mỡ m&aacute;u v&agrave; tăng khả năng dự ph&ograve;ng với c&aacute;c bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm kh&aacute;c.</p> <p>Mỗi suất rau hoặc tr&aacute;i c&acirc;y 80g tương đương với một tr&aacute;i chuối, t&aacute;o, kiwi cỡ vừa hay một b&aacute;t rau xanh, nửa cốc nước &eacute;p rau quả.</p> <p>Với người Việt Nam, nhu cầu chất xơ khuyến nghị tối thiểu 18-20 g một ng&agrave;y (khoảng 300g rau v&agrave; 100g quả ch&iacute;n). Nếu ăn qu&aacute; nhu cầu chất xơ sẽ g&acirc;y đầy hơi, trướng bụng, k&eacute;m hấp thu một số chất vi kho&aacute;ng. Nhu cầu khuyến nghị chất xơ cho người thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave; l&agrave; bằng nhu cầu của người b&igrave;nh thường cộng th&ecirc;m 14g nữa.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia khẳng định dinh dưỡng hợp l&yacute; v&agrave; thực phẩm l&agrave;nh mạnh l&agrave; ưu ti&ecirc;n h&agrave;ng đầu trong dự ph&ograve;ng kiểm so&aacute;t bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm, n&acirc;ng cao sức khỏe người d&acirc;n.</p> <div> <p>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c khi ch&iacute;nh thức ph&aacute;t động chương tr&igrave;nh Sức khỏe Việt Nam ng&agrave;y 27/2 vừa qua đ&atilde; k&ecirc;u gọi mỗi người d&acirc;n h&atilde;y bắt đầu ngay từ việc duy tr&igrave; c&aacute;c h&agrave;nh vi c&oacute; lợi cho lối sống, sức khỏe bằng c&aacute;ch: Ăn nhiều rau xanh, tr&aacute;i c&acirc;y, giảm rượu bia, giảm muối, đường, kh&ocirc;ng thuốc l&aacute;, tăng cường vận động v&agrave; thường xuy&ecirc;n kiểm tra sức khỏe.</p> </div>

Theo giadinh.net.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top