Một ngày, Việt Nam thêm hàng trăm người cách ly y tế

Thông tin mới nhất từ Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, tính đến tối 19/11, tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được cách ly là 16.888 người, tăng thêm gần 500 người so với một ngày trước đó.

<div> <p><strong>79 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ghi nhận ca bệnh COVID-19 ngo&agrave;i cộng đồng</strong></p> <p>Theo đ&oacute;, t&iacute;nh đến thời điểm hiện tại, Việt Nam c&oacute; tổng cộng 691 ca mắc COVID-19 do l&acirc;y nhiễm trong nước, trong đ&oacute; số lượng ca mắc mới t&iacute;nh từ ng&agrave;y 25/7 đến nay: 551 ca.</p> <p>- T&iacute;nh từ 18h ng&agrave;y 18/11 đến 18h ng&agrave;y 19/11: 4 ca mắc mới, đều l&agrave; ca nhập cảnh được c&aacute;ch ly ngay.</p> <p>Đến h&ocirc;m nay Việt Nam đ&atilde; trải qua 79 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ghi nhận ca bệnh COVID-19 ngo&agrave;i cộng đồng.</p> <p>Ri&ecirc;ng tại H&agrave; Nội, theo Sở&nbsp;Y tế H&agrave; Nội, từ ng&agrave;y 17/8 đến nay, đ&atilde; 94 ng&agrave;y, H&agrave; Nội kh&ocirc;ng ghi nhận th&ecirc;m ca mắc mới COVID-19 ngo&agrave;i cộng đồng.</p> <p>Tại TP Hồ Ch&iacute; Minh, đến nay, đ&atilde; 111 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ghi nhận th&ecirc;m ca mắc mới COVID-19 ngo&agrave;i cộng đồng.</p> <div> <p>Tổng số người tiếp x&uacute;c gần v&agrave; nhập cảnh từ v&ugrave;ng dịch đang được theo d&otilde;i sức khỏe (c&aacute;ch ly): 16.888, trong đ&oacute;:</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại bệnh viện: 197</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại cơ sở kh&aacute;c: 15.766</p> <p>- C&aacute;ch ly tại nh&agrave;, nơi lưu tr&uacute;: 925.</p> <p>T&igrave;nh h&igrave;nh điều trị: Theo b&aacute;o c&aacute;o của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19:&nbsp;- 18 bệnh nh&acirc;n được c&ocirc;ng bố khỏi bệnh: BN1122-BN1123-BN1131-BN1145-BN1146-BN1166-BN1159-BN1157-BN1196-BN1193-BN1200-BN1198-BN1167-BN1199-BN1195-BN1165-BN1173-BN1179</p> <p>Như vậy, đến thời điểm n&agrave;y nước ta đ&atilde; chữa khỏi 1.142 bệnh nh&acirc;n/ 1.304 bệnh nh&acirc;n COVID-19</p> <p>Tiểu ban Điều trị cũng cho biết đến thời điểm n&agrave;y nước ta kh&ocirc;ng c&ograve;n trường hợp bệnh nh&acirc;n COVID-19 n&agrave;o nặng.</p> <p>T&iacute;nh đến thời điểm n&agrave;y trong số c&aacute;c bệnh nh&acirc;n COVID-19 đang điều trị tại c&aacute;c cơ sở y tế, số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 1 với virus SARS-CoV-2: 10 ca; Số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 2 với SARS-CoV-2: 10 ca, số ca &acirc;m t&iacute;nh lần 3 l&agrave; 3 ca.</p> <p>Số ca tử vong ở nước ta đến nay l&agrave; 35 ca,&nbsp;l&agrave; những bệnh nh&acirc;n c&oacute; nhiều bệnh l&yacute; nền nặng, bao gồm tại Đ&agrave; Nẵng (31 trường hợp), Quảng Nam (03) v&agrave; Quảng Trị (01).</p> <div><strong>Việt Nam chia sẻ 10 b&agrave;i học kinh nghiệm ph&ograve;ng, chống v&agrave; điều trị COVID-19 với quốc tế</strong></div> <div> <p>Tại Diễn đ&agrave;n c&aacute;c xu hướng y tế Tương lai 2020 do Trường Đại học Quốc gia Singapore tổ chức theo h&igrave;nh thức trực tuyến với sự tham dự của c&aacute;c diễn giả v&agrave; đại biểu đến từ c&aacute;c quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ gồm: Th&aacute;i Lan, Đ&agrave;i Loan, Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Bangladesh..., Ban tổ chức đ&atilde; mời PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc;, Cục trưởng Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m Chữa bệnh, Ph&oacute; Trưởng tiểu ban điều trị COVID-19, đại diện cho Việt Nam tham dự.</p> <p>PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc; đ&atilde; chia sẻ kinh nghiệm ph&ograve;ng chống v&agrave; điều trị COVID-19 của Việt Nam v&agrave; c&aacute;c b&agrave;i học kinh nghiệm tạo n&ecirc;n sự th&agrave;nh c&ocirc;ng bước đầu trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch/ điều trị COVID-19 v&agrave; định hướng chỉ đạo thực hiện trong thời gian tới của Bộ Y tế Việt Nam.</p> <div> <p>PGS.TS Lương Ngọc Khu&ecirc; đ&atilde; chia sẻ với 10 b&agrave;i học từ Việt Nam:</p> <p>1. Sự v&agrave;o cuộc sớm v&agrave; quyết liệt của c&aacute;c hệ thống ch&iacute;nh trị, bộ ng&agrave;nh, sự đồng l&ograve;ng của người d&acirc;n. Thiết lập hệ thống chỉ đạo xuy&ecirc;n suốt.</p> <p>2. X&acirc;y dựng chiến lược, kế hoạch ứng ph&oacute; với c&aacute;c t&igrave;nh huống cấp độ dịch bệnh.</p> <p>3. Tổ chức ph&acirc;n tuyến điều trị, quản l&yacute; chăm s&oacute;c, điều trị - Quản l&yacute; th&ocirc;ng tin b&aacute;o c&aacute;o ca bệnh.</p> <p>4. Cập nhật thường xuy&ecirc;n c&aacute;c hướng dẫn chuy&ecirc;n m&ocirc;n.</p> <p>5. X&acirc;y dựng c&aacute;c quy định về trang thiết bị, thuốc, vật tư ti&ecirc;u hao cho đơn vị điều trị&nbsp;COVID-19.</p> <p>6. Thiết lập hệ thống x&eacute;t nghiệm ngay tại cơ sở kh&aacute;m chữa bệnh.</p> <p>7. Đ&aacute;nh gi&aacute; thực trạng nh&acirc;n lực chuy&ecirc;n khoa hồi sức cấp cứu, truyền nhiễm, đ&agrave;o tạo, bổ sung năng lực chuy&ecirc;n m&ocirc;n.</p> <p>8. Th&agrave;nh lập đội cơ động v&agrave; hỗ trợ thường xuy&ecirc;n cho địa phương.</p> <p>9. Th&agrave;nh lập Trung t&acirc;m Trực tuyến hỗ trợ&nbsp;điều trị COVID-19.</p> <p>10. Theo d&otilde;i, gi&aacute;m s&aacute;t, kiểm tra thường xuy&ecirc;n thực hiện ti&ecirc;u ch&iacute; chất lượng bệnh viện an to&agrave;n ph&ograve;ng chống COVID-19.</p> </div> </div> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Hoạt động của não bộ hoàn toàn phụ thuộc vào sự nạp máu. Nếu việc nạp máu cho não bộ bị ngưng lại dù chỉ 2 phút sẽ tổn thương nghiêm trọng. Để tăng tuần hoàn não, ngoài chế độ dinh dưỡng, thuốc, tập luyện giữ vai trò quan trọng.
back to top