Loại nước tốt cho người viêm phổi

Viêm phổi là hiện tượng viêm nhiễm cấp tính ở phổi. Bệnh thường xảy ra sau khi đã mắc một bệnh khác ở đường hô hấp như sởi, ho gà, cúm, viêm phế quản, hen...

<div> <p><span>Vi&ecirc;m phổi l&agrave; hiện tượng vi&ecirc;m nhiễm cấp t&iacute;nh ở phổi. Bệnh thường xảy ra sau khi đ&atilde; mắc một bệnh kh&aacute;c ở đường h&ocirc; hấp như sởi, ho g&agrave;, c&uacute;m, vi&ecirc;m phế quản, hen... Người bệnh thường ho c&oacute; đờm v&agrave;ng, hơi xanh, đau tức ngực, mệt mỏi c&oacute; khi đờm mủ. Khi bị vi&ecirc;m phổi phải điều trị bằng kh&aacute;ng sinh theo chỉ định của thầy thuốc. Ngo&agrave;i ra cần uống nhiều nước gi&uacute;p lo&atilde;ng đờm, cần ăn lỏng để dễ ti&ecirc;u. Sau đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c loại nước uống m&agrave; người bệnh vi&ecirc;m phổi n&ecirc;n d&ugrave;ng sẽ gi&uacute;p &iacute;ch rất nhiều cho việc điều trị bệnh.</span></p> <p>Vi&ecirc;m phổi (kh&ocirc;ng c&oacute; suy thở), c&oacute; thể d&ugrave;ng một trong c&aacute;c m&oacute;n ăn, nước uống sau:</p> <p>Nước sắc rau diếp c&aacute;: rau diếp c&aacute; 30g sắc uống ng&agrave;y 2 lần.</p> <p>Nước rễ chuối ti&ecirc;u: rễ chuối ti&ecirc;u tươi 120g, gi&atilde; n&aacute;t lấy nước h&acirc;m n&oacute;ng, cho ch&uacute;t muối uống.</p> <p>Nước sắc rễ cỏ tranh, rễ lau tươi: rễ cỏ tranh 50g, rễ lau tươi 50g, gi&atilde; lấy nước uống nhiều lần.</p> <p>Nước sắc ng&acirc;n hoa mật ong: ng&acirc;n hoa 30g, mật ong 30g. Cho ng&acirc;n hoa c&ugrave;ng 500ml nước sắc l&ecirc;n lấy nước bỏ b&atilde;, để nguội cho mật ong v&agrave;o uống trong ng&agrave;y.</p> <p>Nước rễ lau: rễ lau tươi 150g đun nước uống thay nước ch&egrave;.</p> <p>Nước sắc rễ cỏ tranh, ng&oacute; sen: rễ cỏ tranh tươi 150g, ng&oacute; sen tươi 200g. Rễ cỏ tranh cắt nhỏ, ng&oacute; sen th&aacute;i mỏng tất cả cho v&agrave;o sắc nước uống thường xuy&ecirc;n.</p> <p>Nước hoa mướp: hoa mướp rửa sạch cho v&agrave;o c&ugrave;ng với nước đun s&ocirc;i (để 10 ph&uacute;t) sau đ&oacute; cho mật ong v&agrave;o uống.</p> <p>Vi&ecirc;n ho&agrave;n bồ c&ocirc;ng anh: bồ c&ocirc;ng anh lượng t&ugrave;y &yacute;, sao kh&ocirc; t&aacute;n bột, luyện với mật ong th&agrave;nh vi&ecirc;n, ng&agrave;y ngậm 3 lần, mỗi lần 1 vi&ecirc;n, d&ugrave;ng sau khi ăn l&agrave; tốt nhất.</p> <p>Ch&aacute;o gạo lức rễ lau tươi: rễ lau tươi 150g, gi&atilde; vắt nước, cho v&agrave;o 50g gạo lức, nấu ch&aacute;o, chia ra ăn n&oacute;ng ng&agrave;y 2-3 lần.</p> <p>Ch&aacute;o gạo lức củ cải: củ cải trắng tươi, gạo lức đều 100g c&ugrave;ng nấu ch&aacute;o ăn. Hoặc củ cải &eacute;p lấy nước nấu ch&aacute;o ăn, chia 2 lần s&aacute;ng v&agrave; tối.</p> <p>Ch&aacute;o hạnh nh&acirc;n hoa huệ: hoa huệ 50g, hạnh nh&acirc;n 10g, gạo 50g. Gạo cho nước đun s&ocirc;i l&ecirc;n mới cho hai vị thuốc v&agrave;o, nấu ch&aacute;o. Ch&aacute;o ch&iacute;n cho &iacute;t đường, ng&agrave;y ăn 1 lần.</p> <p>Vi&ecirc;m phổi (ho đờm mủ)</p> <p>Tỏi t&iacute;a sắc với dấm: tỏi vỏ t&iacute;a 1 củ đem gi&atilde; n&aacute;t, th&ecirc;m 120g dấm, cho v&agrave;o nồi đất sắc, uống sau khi ăn.</p> <p>Tỏi ng&acirc;m dấm: tỏi 250g, dấm vừa đủ ngập tỏi. Tất cả bỏ v&agrave;o lọ ng&acirc;m 7 ng&agrave;y l&agrave; d&ugrave;ng được. Ăn 3-4 lần mỗi lần 6-10g.</p> <p>Nước sắc rễ sơn đậu c&aacute;t c&aacute;nh: rễ sơn đậu 60 g, c&aacute;t c&aacute;nh 15 g, sắc nước uống, ng&agrave;y 2 lần.</p> <p>Nước sắc l&aacute; sen tươi: l&aacute; sen tươi 20g (hoặc kh&ocirc; cũng được). Sắc nước uống ng&agrave;y 2-4 lần.</p> <p>Nước l&aacute; tre tươi: l&aacute; tre tươi kh&ocirc;ng hạn chế, gi&atilde; n&aacute;t &eacute;p lấy nước, ng&agrave;y uống 3-4 lần, mỗi lần một cốc.</p> <p>Kiệu trộn mật ong: củ kiệu 60g, mật ong 120g. Kiệu th&aacute;i nhỏ trộn mật ong, ng&agrave;y d&ugrave;ng 1-2 lần, mỗi lần 30-50g.</p> <p>Tổ ong, mật ong: tổ ong 1 c&aacute;i, mật ong vừa đủ. Đổ mật đầy v&agrave;o c&aacute;c buồng ong, rồi cho v&agrave;o nồi đất sao v&agrave;ng l&ecirc;n, mang t&aacute;n bột. Ng&agrave;y uống 2-3 lần với nước ấm, mỗi lần 9g.</p> <p>Nước sắc rễ &yacute; dĩ: Rễ &yacute; dĩ 30-60g, sắc nước uống ng&agrave;y 2-4 lần.</p> <p>Nước sắc hoa lựu: hoa thạch lựu lượng vừa đủ, sắc nước uống, ng&agrave;y 2-4 lần.</p> <p>Nước rau diếp c&aacute;, rễ lau: rau dấp c&aacute; 120g, rễ lau 60g. Gi&atilde; lấy nước uống ng&agrave;y 2-3 lần.</p> <p>Rau diếp c&aacute;, c&aacute;t c&aacute;nh, cam thảo: rau diếp c&aacute; 500g, c&aacute;t c&aacute;nh 10g, cam thảo 10g. Cho c&aacute;t c&aacute;nh, cam thảo v&agrave;o 250ml nước sắc c&ograve;n 120ml. Rau diếp c&aacute; rửa sạch bằng nước vo gạo, &eacute;p lấy nước, rồi cho chung v&agrave;o thuốc sắc uống.</p> <p>M&oacute;ng gi&ograve; lợn hầm địa cốt b&igrave;: địa cốt b&igrave; 60-12g, m&oacute;ng gi&ograve; lợn 1 c&aacute;i. Mang hầm nhừ, ăn c&aacute;i, uống nước.</p> <p>BS. <strong>Đỗ Minh Hiền</strong></p> <div>&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Lợi ích bất ngờ của hạt đu đủ

Lợi ích bất ngờ của hạt đu đủ

Các lợi ích từ quả, hoa đực của cây đu đủ được rất nhiều người biết đến, thế nhưng ít ai biết hạt của loại quả này cũng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nếu tiêu thụ đúng cách.
back to top