“Hùng Dũng Tướng” - Nguyễn Công Nhàn

(khoahocdoisong.vn) - “Hùng Dũng Tướng” - Nguyễn Công Nhàn,  danh tướng nhà Nguyễn với tài thao lược, giỏi về binh pháp và kinh nghiệm trận mạc. Ông còn là người chủ xướng việc đào kênh Vĩnh An ở An Giang, đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội.

<div style="text-align: justify;"><strong>Được đặc c&aacute;ch tặng tấm b&agrave;i v&agrave;ng &quot;H&ugrave;ng Dũng tướng&quot;</strong></div> <div style="text-align: justify;">Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n (?-1867) người huyện Phước Ch&aacute;nh, tỉnh Bi&ecirc;n H&ograve;a, l&agrave; con của v&otilde; quan Kh&acirc;m sai ch&aacute;nh quản Đồ gia Bắc Th&agrave;nh Nguyễn C&ocirc;ng An, giỏi v&otilde; nghệ n&ecirc;n được học tại trường đ&agrave;o tạo Anh Danh gi&aacute;o dưỡng ở Huế.</div> <div style="text-align: justify;">Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n trải thờ ba triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị v&agrave; Tự Đức. Với t&agrave;i thao lược, giỏi về binh ph&aacute;p v&agrave; chiến trận, &ocirc;ng lập được rất nhiều chiến c&ocirc;ng trong việc dẹp y&ecirc;n c&aacute;c cuộc nổi loạn, đ&aacute;nh tan c&aacute;c cuộc x&acirc;m lược của qu&acirc;n Xi&ecirc;m nhiều lần x&acirc;m lấn bi&ecirc;n giới Trấn T&acirc;y.</div> <div style="text-align: justify;">Năm Minh Mạng thứ 19 (1839), Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n l&agrave;m Ph&oacute; Vệ &uacute;y Kh&aacute;nh H&ograve;a, sung đi đ&oacute;ng th&uacute; ở Tiền Giang. Do c&oacute; c&ocirc;ng trong việc truy qu&eacute;t bọn phản nghịch Man ở Khai Bi&ecirc;n, giặc S&ocirc; Mịch ở La Ngốc, Trương Minh Giảng đem việc t&acirc;u l&ecirc;n, Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n được thăng Vệ &uacute;y, nhưng vẫn cai quản vệ binh lưu đ&oacute;ng th&uacute; ở đấy.</div> <div style="text-align: justify;">Năm 1840, Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n được bổ Ph&oacute; L&atilde;nh binh Trấn T&acirc;y, &ocirc;ng đ&atilde; gia c&ocirc;ng ph&ograve;ng thủ, nắm bắt thời thế, r&egrave;n luyện binh sĩ, đ&aacute;nh lui h&agrave;ng ng&agrave;n qu&acirc;n Xi&ecirc;m x&acirc;m lược với nhiều trận nổi tiếng như Sa T&ocirc;n, Mi S&uacute;c, T&agrave; S&agrave;, cứu được tướng qu&acirc;n Đo&agrave;n Văn S&aacute;ch bị thương nặng.</div> <div style="text-align: justify;">Vua Minh Mạng dụ rằng: &quot;C&ocirc;ng Nh&agrave;n lấy c&ocirc; qu&acirc;n giữ đồn l&acirc;u m&atilde;i, giặc kh&ocirc;ng d&aacute;m phạm. Đến sau l&uacute;c giải v&acirc;y, S&aacute;ch gặp phục k&iacute;ch bị thương. Nh&agrave;n dấn th&acirc;n giết giặc cứu S&aacute;ch, đ&aacute;ng khen l&agrave; dũng tướng. Chuẩn cho Nh&agrave;n một chiếc nhẫn v&agrave;ng khảm mặt pha l&ecirc; v&agrave; một đồng kim tiền ph&ugrave; lang, lại gia cho một cấp qu&acirc;n c&ocirc;ng&quot;... Với chiến c&ocirc;ng vang dội n&agrave;y, Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n được đặc c&aacute;ch tấm b&agrave;i v&agrave;ng c&oacute; chữ &quot;H&ugrave;ng dũng tướng&quot;.</div> <div style="text-align: justify;"><strong>Dụng binh &iacute;t nhưng tinh</strong></div> <div style="text-align: justify;">Năm Thiệu Trị thứ nhất (1841), Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n được thăng thự chưởng vệ, sung Tham t&aacute;n. Khi Trấn T&acirc;y kh&ocirc;ng giữ được, Trương Minh Giảng r&uacute;t to&agrave;n bộ lực lượng về đ&oacute;ng qu&acirc;n ở Ch&acirc;u Đốc, quan qu&acirc;n ở Trấn T&acirc;y bị giao bộ nghị xử. Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n do đảm nhiệm chức vụ thời gian ngắn n&ecirc;n chỉ phải gi&aacute;ng một cấp.</div> <div style="text-align: justify;">M&ugrave;a xu&acirc;n năm 1842, Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n dụng binh &iacute;t nhưng tinh, đ&atilde; đ&aacute;nh thắng giặc Xi&ecirc;m tr&ecirc;n k&ecirc;nh Vĩnh Tế, ph&aacute; thế bao v&acirc;y, bảo vệ vững chắc bi&ecirc;n cương, đẩy lui ch&uacute;ng về b&ecirc;n kia bi&ecirc;n giới. Vua Thiệu Trị khen: &ldquo;Nh&agrave;n lấy qu&acirc;n một đạo m&agrave; đ&aacute;nh ph&aacute; ba đồn sở của giặc, đ&atilde; đ&aacute;nh l&agrave; được, tr&iacute; nghĩa vẹn to&agrave;n. Lập tức bổ l&agrave;m Đ&ocirc; đốc An Giang&rdquo;.</div> <div style="text-align: justify;">Sau đ&oacute; vua c&oacute; lời dụ rằng: &ldquo;Vi&ecirc;n đề thần ấy v&acirc;ng mệnh giữ đường s&ocirc;ng Vĩnh Tế, hầu hơn một th&aacute;ng, vỗ về r&egrave;n tập qu&acirc;n l&iacute;nh, c&oacute; sức mạnh lại biết lễ ph&eacute;p. Nay biết thời cơ trước, đ&aacute;nh phải lấy được, mạo hiểm ph&aacute; giặc, khiến cho giặc kh&ocirc;ng d&aacute;m tr&ocirc;ng thẳng v&agrave;o nữa. Một trận m&agrave; lập được kỳ c&ocirc;ng, hu&acirc;n danh c&agrave;ng tỏ&rdquo;. Để tưởng c&ocirc;ng lao của Nguyễn C&ocirc;ng Nh&agrave;n, vua hạ lệnh ph&agrave;m c&aacute;c chương tấu, tờ từ được ghi chữ &quot;H&ugrave;ng dũng tướng&quot; l&ecirc;n tr&ecirc;n chữ họ t&ecirc;n.</div> <div style="text-align: justify;">Trong thời gian l&agrave;m Đ&ocirc; đốc An Giang, &ocirc;ng đ&atilde; khảo s&aacute;t d&acirc;n t&igrave;nh, việc đi lại từ s&ocirc;ng Tiền qua s&ocirc;ng Hậu qu&aacute; kh&oacute; khăn, phải đi v&ograve;ng xuống s&ocirc;ng V&agrave;m Nao, mất thời gian, bất tiện, nhất l&agrave; trong việc điều qu&acirc;n bảo vệ bi&ecirc;n giới.</div> <div style="text-align: justify;">Trước thực trạng đ&oacute;, th&aacute;ng 10 năm 1843, &ocirc;ng hiệp c&ugrave;ng thự Tổng đốc Long Tường Nguyễn Tri Phương, Tuần phủ An Giang Nguyễn C&ocirc;ng Trứ c&ugrave;ng xin vua cho khởi đ&agrave;o k&ecirc;nh T&acirc;n Ch&acirc;u (nay l&agrave; k&ecirc;nh Vĩnh An) ở tỉnh An Giang. Được triều đ&igrave;nh chấp thuận, &ocirc;ng chỉ huy đ&agrave;o k&ecirc;nh trong hai năm ho&agrave;n th&agrave;nh, đặt t&ecirc;n k&ecirc;nh Vĩnh An (do c&ocirc;ng sức của d&acirc;n Vĩnh Long v&agrave; An Giang).</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: right;"><em>(c&ograve;n nữa)</em></div>

Theo Đời sống
back to top