<p style="text-align: justify;"><strong><span>Bước đột phá kinh ngạc</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span>Theo Tổ chức Chữ Thập Đỏ (Red Cross), tại Mỹ cứ 2 giây lại có 1 người cần truyền máu. Vì thế mà các tổ chức về sức khỏe nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiến máu. Trong một bước đột phá kinh ngạc, các nhà khoa học tại Đại học British Columbia đã tìm ra phương pháp chuyển đổi các nhóm máu để bệnh nhân nào cũng có thể truyền máu được.</span></p> <p style="text-align: justify;">Các nhóm máu được chia ra theo loại đường tìm thấy trên bề mặt tế bào hồng cầu. Riêng nhóm máu O không chứa đường. Các nhà khoa học nhận ra rằng một vài loại enzym có thể loại bỏ đường từ các tế bào máu A, B và AB, từ đó chuyển đổi chúng thành nhóm máu O. Tuy nhiên, các nhà khoa học chưa tìm ra loại enzyme an toàn, hiệu quả và mang tính kinh tế, cho tới khi họ xem xét vi khuẩn đường ruột.</p> <p style="text-align: justify;">Ống tiêu hóa của con người có chứa cùng loại đường tìm thấy trên tất cả các tế bào máu, và các enzym đường ruột tìm thấy trong phân đã loại bỏ đường trong quá trình tiêu hóa. Các nhà khoa học đã có thể tách enzyme và sử dụng nó để tách đường trong máu theo cách hiệu quả hơn bất kỳ loại enzyme nào khác.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Đột phá chuyển đổi các nhóm máu sang nhóm máu O" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/15/dot_pha_chuyen_doi_cac_nhom_mau_sang_nhom_mau_o.jpg" title="Đột phá chuyển đổi các nhóm máu sang nhóm máu O" /></p> <p style="text-align: justify;"> </p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Các nhà khoa học đã đưa ra phương pháp thú vị này vào tháng 8 năm ngoái, nhưng họ chỉ vừa mới công bố kết quả nghiên cứu trên tập san Nature Microbiology (Vi trùng học Tự nhiên).</p> <p style="text-align: justify;">Bước tiếp theo là cần phải thử nghiệm việc chuyển đổi enzyme trong lâm sàng để kiểm tra xem có bất kể tác dụng phụ nào trong quá trình này không. Nếu không có tác dụng phụ, việc truyền máu sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều, nhiều bệnh nhân sẽ được cứu mạng từ phát minh này.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Thí nghiệm chuyển đổi từ nhóm máu A sang nhóm máu O</strong></p> <p style="text-align: justify;">Như chúng ta đã biết, ở người được chia ra thành 4 nhóm máu cơ bản nhất : A, B, AB và O ( ngoài ra cỏn có nhóm máu hiếm RH-). Người có nhóm máu O có thể truyền máu cho bất kỳ ai, bởi nhóm máu O tương thích với tất cả các nhóm máu. Nhóm máu O đảm bảo việc truyền máu an toàn và thuận tiện. Các nhà nghiên cứu giờ đây đã có thể chuyển đổi nhóm máu A sang nhóm máu O nhờ vi khuẩn đường ruột. Phát minh này có thể giúp cứu mạng hàng triệu bệnh nhân cần truyền máu.</p> <p style="text-align: justify;">Mặc dầu cần thêm nghiên cứu nữa để ứng dụng đại trà trên bệnh nhân, cộng đồng y khoa đã tỏ ra rất vui mừng trước nghiên cứu này. Nhà khoa học Peter Rahfeld cùng các đồng nghiêp của ông tìm ra cách để phá vỡ những kháng nguyên gây ra việc không tương thích khi truyền máu sử dụng enzyme vi khuẩn từ ruột người.</p> <p style="text-align: justify;">Để hiểu cặn kẽ hơn, các nhóm máu được quyết định bởi sự hiện hữu của hai kháng nguyên (A và B) trên bề mặt hồng cầu. Nếu bạn mang nhóm máu A, bạn có kháng nguyên A trên tế bào hồng cầu và do đó chỉ có thể nhận máu có kháng nguyên A (nhóm máu A) hoặc kháng nguyên trung tính (nhóm máu O). Do sự hạn chế này nên nó làm giảm đi 50% khả năng truyền máu. Nếu bạn sở hữu nhóm máu O, bạn có thể truyền máu cho bất kỳ ai, tuy nhiên người có nhóm máu O chỉ có thể nhận nhóm máu O mà thôi, bởi tất cả các nhóm máu khác đều chứa kháng nguyên mà cơ thể nhóm máu O sẽ đào thải.</p> <p style="text-align: justify;">Trong thí nghiệm, kháng nguyên thuộc nhóm máu A được chuyển đổi thành kháng nguyên H, một kháng nguyên trung tính của nhóm máu O. Sau khi nuôi cấy loại vi khuẩn mang tên Flavonifractor plautii từ phân người, đội ngũ đã tách ra được 2 enzym có thể di dời thành phần của kháng nguyên A và chuyển đổi thành kháng nguyên H trung tính. Khi thêm vào nhóm máu A, enzyme chuyển đổi kháng nguyên, tạo ra nhóm máu O có thể truyền cho bất kỳ ai.</p> <p style="text-align: justify;"><!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --></p>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Đột phá công nghệ chuyển đổi các nhóm máu sang nhóm máu O
Các nhà nghiên cứu tại Đại học British Columbia đã tìm ra phương pháp để chuyển đổi nhóm máu A, B, và AB thành nhóm máu O để có thể truyền cho mọi bệnh nhân.
6 bài thuốc dân gian giúp cải thiện chứng mất ngủ
Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể dẫn đến trạng thái mệt mỏi, buồn chán, gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh.
Có nên tập luyện khi bị chóng mặt do rối loạn tiền đình?
Tập phục hồi chức năng tiền đình dựa trên các bài tập có lợi ích với người bệnh bị chóng mặt mạn tính như cải thiện triệu chứng chóng mặt, giảm nguy cơ ngã, cải thiện thăng bằng và cảm xúc...
Tiểu ra máu dai dẳng, đi khám phát hiện ung thư niệu mạc
Ung thư niệu mạc có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến hơn ở người trên 65 tuổi. Triệu chứng thường gặp nhất là tiểu máu (có thể nhìn thấy bằng mắt thường hoặc chỉ phát hiện qua xét nghiệm).
Đau bụng, buồn nôn, đi khám phát hiện thủng tạng rỗng do viêm loét dạ dày
Thủng tạng rỗng nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời sẽ biến chứng đe dọa tính mạng bệnh nhân, đây là tình trạng cấp cứu hết sức nguy hiểm vì ổ bụng bị nhiễm khuẩn do phân gây viêm phúc mạc toàn thể.
Sốt cao 5 ngày, đi khám phát hiện mắc cùng lúc 3 bệnh lý nguy hiểm
Nhiễm khuẩn huyết hay nhiễm trùng máu là một bệnh lý nguy hiểm, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời dẫn đến các biến chứng nặng về tuần hoàn, rối loạn đông máu, hô hấp, thậm chí có thể tử vong do sốc nhiễm trùng.
Tình cờ đi khám, phát hiện u tủy thượng thận thể hiếm gặp
U tế bào ưa chrom hỗn hợp có tính di truyền, do vậy những gia đình có người mắc thể u này, đặc biệt là những người có biểu hiện nhịp tim nhanh, ra mồ hôi, đau đầu, tăng huyết áp kịch phát…cần đi khám sớm.
Cứu bệnh nhi 9 tháng tuổi ngừng hô hấp tuần hoàn do sặc cháo
Khi cho trẻ ăn uống phải hết sức cẩn thận, luôn luôn ở bên trẻ, không cho ăn ở tư thế nằm, khi khóc, khi cười, khi ho, không được bịt mũi, bóp miệng trẻ
Bến Tre: Phát hiện hơn 80 ca mắc thủy đậu tại một công ty
Hiện công ty đã hướng dẫn các ca mắc thủy đậu đến cơ sở y tế thăm khám, đồng thời hướng dẫn người bệnh phòng chống lây nhiễm. Công ty cũng yêu cầu công nhân chỉ trở lại làm việc khi đã hết bệnh.
Món ăn – bài thuốc phòng chữa cảm cúm
Bằng các loại rau củ quả có sẵn trong nhà hoặc một vài vị thuốc, thực phẩm dễ kiếm, có thể chế các món ăn, trà thuốc để phòng ngừa và chữa trị cảm cúm hiệu quả.
Địa chỉ vàng: Bệnh viện can thiệp điều trị viêm tắc động mạch chi
Tắc động mạch chi liên quan đến bệnh lý tim mạch, vì vậy, khi có biểu hiện cần đến khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa tim mạch.
Biến chứng nguy hiểm của viêm tai giữa mạn tính
Viêm tai giữa là bệnh lý rất phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu không được chẩn đoán và điều trị tích cực, bệnh viêm tai giữa sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.