Điểm mặt những cổ phiếu khiến vốn hóa chứng khoán Việt Nam “bốc hơi” hàng chục nghìn tỷ trong phiên 21/3

10 cổ phiếu giảm mạnh nhất đã đóng góp tổng cộng 16 điểm trên tổng mức giảm 21,52 điểm của VN-Index.

<div>&nbsp;</div> <p>Phi&ecirc;n giao dịch 21/3 kh&eacute;p lại với những diễn biến kh&aacute; ti&ecirc;u cực. &Aacute;p lực b&aacute;n bất ngờ tăng mạnh trong những ph&uacute;t cuối phi&ecirc;n khiến thị trường ch&igrave;m s&acirc;u trong sắc đỏ v&agrave; VN-Index đ&oacute;ng cửa giảm 20,52 điểm (2,05%) xuống 981,78 điểm v&agrave; ghi nhận mức sụt giảm mạnh nhất ch&acirc;u &Aacute;.</p> <p>Với diễn biến k&eacute;m t&iacute;ch cực kể tr&ecirc;n, vốn h&oacute;a to&agrave;n thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam đ&atilde; &quot;bốc hơi&quot; 73.000 tỷ đồng trong phi&ecirc;n 21/3. Ri&ecirc;ng vốn h&oacute;a s&agrave;n HoSE mất đi 67.300 tỷ đồng, tương ứng 2,9 tỷ USD.</p> <p>Đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều nhất v&agrave;o mức giảm của thị trường h&ocirc;m nay l&agrave; cổ phiếu Vinhomes (VHM) khi giảm 4,3% xuống 88.200 đồng, qua đ&oacute; t&aacute;c động giảm 4,1 điểm l&ecirc;n VN-Index.</p> <p>10 cổ phiếu đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều v&agrave;o sự giảm điểm của VN-Index c&ograve;n c&oacute; VIC (3,1 điểm), GAS (1,9 điểm), BID (1,4 điểm), VNM (1,3 điểm), VRE (1,2 điểm), CTG (1 điểm), PLX (0,9 điểm), VPB (0,6 điểm), TCB (0,5 điểm).</p> <p>Như vậy, top 10 cổ phiếu kể tr&ecirc;n đ&atilde; đ&oacute;ng g&oacute;p tổng cộng 16 điểm tr&ecirc;n tổng mức giảm 21,52 điểm của VN-Index.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/21/cp.png" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Những cổ phiếu ảnh hưởng ti&ecirc;u cực tới VN-Index trong phi&ecirc;n 21/3</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Phi&ecirc;n giao dịch 21/3 cũng l&agrave; ng&agrave;y đ&aacute;o hạn hợp đồng ph&aacute;i sinh F1903 v&agrave; kh&ocirc;ng &iacute;t nh&agrave; đầu tư cho rằng những biến động từ thị trường ph&aacute;i sinh đ&atilde; ảnh hưởng mạnh tới thị trường cơ sở.</p> <p>Kể từ khi thị trường ph&aacute;i sinh ra mắt v&agrave;o giữa năm 2017, đ&atilde; kh&ocirc;ng &iacute;t lần thị trường n&agrave;y bị đổ lỗi về những biến động mạnh của thị trường cơ sở v&agrave; phi&ecirc;n giao dịch 21/3 l&agrave; một v&iacute; dụ điển h&igrave;nh.</p> <p>Trước đ&oacute;, trong phi&ecirc;n giao dịch c&aacute;ch đ&acirc;y tr&ograve;n 1 th&aacute;ng (21/2/2019), cũng l&agrave; ng&agrave;y đ&aacute;o hạn hợp đồng ph&aacute;i sinh F1902, kh&aacute; tr&ugrave;ng hợp khi thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam cũng biến động rất mạnh nhưng theo chiều hướng ngược lại. Khi đ&oacute;, chỉ số VN-Index đ&atilde; tăng 1,75% l&ecirc;n 987,57 điểm v&agrave; cũng l&agrave; phi&ecirc;n tăng điểm mạnh thứ 2 t&iacute;nh từ đầu năm 2019.</p> <p>D&ugrave; vậy, điểm t&iacute;ch cực trong phi&ecirc;n 21/3 l&agrave; khối ngoại vẫn mua r&ograve;ng kh&aacute; mạnh với gi&aacute; trị hơn 140 tỷ đồng tr&ecirc;n to&agrave;n thị trường, trong đ&oacute; lực mua tập trung chủ yếu v&agrave;o nh&oacute;m VN30 v&agrave; chứng chỉ quỹ E1VFVN30.</p>

Theo cafef.vn
back to top