Đến năm 2050, rác ở đại dương sẽ nặng hơn khối lượng cá

(Khoahocdoisong.vn) - Việt Nam xếp thứ 17 trong 109 quốc gia có mức độ ô nhiễm rác nhựa lớn trên thế giới.

<p><span><span><span><span><span><span>Việt Nam c&ugrave;ng c&aacute;c nước kh&aacute;c trong khu vực như Philippines v&agrave; Indonesia&nbsp; đang c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p mạnh tay để giải quyết vấn đề r&aacute;c thải nhựa đổ xuống đại dương.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Gi&aacute;o sư Carmen Ablan Lagman đến từ Đại học De La Salle (Philippines), với kinh nghiệm hơn 20 năm nghi&ecirc;n cứu biển, cho biết, tại khu vực ASEAN, tỷ lệ &ocirc; nhiễm chất thải nhựa ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; b&aacute;o động đỏ về sức khỏe người d&acirc;n nơi đ&acirc;y khi tỷ lệ ti&ecirc;u thụ hải sản ở khu vực n&agrave;y cao gấp ba lần so với c&aacute;c quốc gia phương T&acirc;y kh&aacute;c.</span></span></span></span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="rác thải đại đương" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/17/rac-thai-dai-duong(1).jpg" /> <figcaption><em>Cuộc Đối thoại biển lần thứ 4 với chủ đề &ldquo;Hợp t&aacute;c quốc tế giải quyết vấn nạn r&aacute;c thải nhựa ở Biển Đ&ocirc;ng&rdquo;.</em></figcaption> </figure> </div> <p>&nbsp;</p> <p><span><span><span><span><span><span>Đ&acirc;y l&agrave; một nội dung nhận được nhiều quan t&acirc;m tại cuộc Đối thoại biển lần thứ tư với chủ đề &ldquo;Hợp t&aacute;c quốc tế giải quyết vấn nạn r&aacute;c thải nhựa ở Biển Đ&ocirc;ng&rdquo; diễn ra s&aacute;ng nay (16/1) tại H&agrave; Nội. Giới chuy&ecirc;n gia đến từ c&aacute;c quốc gia trong khu vực đ&atilde; trao đổi về nỗ lực hợp t&aacute;c nhằm giải quyết t&igrave;nh trạng xả r&aacute;c thải nhựa ở Biển Đ&ocirc;ng.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Theo Gi&aacute;o sư Carmen Ablan Lagman: &ldquo;Chất thải nhựa c&oacute; nhiều h&igrave;nh thức đa dạng v&agrave; tồn tại &iacute;t nhất 100 năm. C&aacute;c chất h&oacute;a dẻo, chất chống ch&aacute;y c&oacute; trong chất thải nhựa, khi ph&acirc;n r&atilde; c&oacute; thể h&ograve;a tan v&agrave;o kh&ocirc;ng kh&iacute;, nước, xuất hiện trong cơ thể con người v&agrave; tạo ra c&aacute;c h&oacute;c m&ocirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng độc hại cho con người&rdquo;.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Gi&aacute;o sư Lagman đưa ra một con số: 94 % nguồn nước được xử l&yacute; tr&ecirc;n thế giới vẫn c&ograve;n sợi nhựa, &ocirc;ng đồng thời đề nghị c&aacute;c nước trong khu vực cần c&oacute; h&agrave;nh động cụ thể nhằm xử l&yacute; việc sử dụng c&aacute;c sản phẩm nhựa d&ugrave;ng một lần. C&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp, tập đo&agrave;n, doanh nghiệp sản sinh nhiều vi nhựa g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường cần hợp t&aacute;c với ch&iacute;nh phủ c&ugrave;ng giải quyết vấn đề r&aacute;c thải nhựa.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>N&ecirc;u v&iacute; dụ điển h&igrave;nh của Philippines, Gi&aacute;o sư Lagman cho biết: &ldquo;Philippines đ&atilde; phải đ&oacute;ng cửa b&atilde;i biển Boracay, một trong những b&atilde;i biển đẹp nhất thế giới. Một v&agrave;i địa phương ở Philippines đ&atilde; c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch cấm sử dụng t&uacute;i nilon khi đi si&ecirc;u thị. Người n&agrave;o muốn sử dụng phải trả th&ecirc;m 2 peso... Nếu c&aacute;c quốc gia c&oacute; thể chia sẻ c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; r&aacute;c thải, c&ocirc;ng nghệ t&aacute;i chế th&igrave; vấn đề r&aacute;c thải nhựa đại dương sẽ được cải thiện&rdquo;.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Trong khi đ&oacute;, theo &ocirc;ng Gilang Kembara, Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu Chiến lược v&agrave; quốc tế (Indonesia), mặc d&ugrave; gần đ&acirc;y, ch&iacute;nh phủ Indonesia đ&atilde; c&oacute; cam kết cắt giảm r&aacute;c thải nhựa đến năm 2025 nhưng chưa ban h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch cụ thể.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&ldquo;Nhiều &yacute; kiến cho rằng, cần x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch từ tr&ecirc;n xuống; tuy nhi&ecirc;n, với vấn đề r&aacute;c thải nhựa đại dương, c&aacute;c h&agrave;nh động c&oacute; thể từ những người d&acirc;n, từ c&aacute;c địa phương nhằm tạo ra &aacute;p lực khiến ch&iacute;nh phủ phải đưa ra c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, quy định cho việc giảm thiểu việc sử dụng chất thải nhựa&rdquo;, &ocirc;ng Gilang Kembara nhấn mạnh.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Lấy v&iacute; dụ từ đảo du lịch Bali, một trong những địa điểm &ocirc; nhiễm nhất của Indonesia. Ch&iacute;nh quyền địa phương n&agrave;y đ&atilde; ban h&agrave;nh quy định, từ năm 2019, bắt đầu cấm sử dụng d&ugrave;ng sản phẩm nhựa d&ugrave;ng một lần tại đ&acirc;y. Qua đ&oacute;, nhiều địa phương của Indonesia c&oacute; thể học tập kinh nghiệm của Bali v&agrave; ban h&agrave;nh những quy định ph&ugrave; hợp với từng khu vực.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Khẳng định r&aacute;c thải nhựa đại dương l&agrave; một vấn đề to&agrave;n cầu, Tiến sỹ Julyus Melvin Mobilik (Bộ Biển Malaysia) cũng cho rằng, kh&ocirc;ng một quốc gia n&agrave;o c&oacute; thể đơn phương xử l&yacute; vấn đề n&agrave;y m&agrave; cần được phối hợp, thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p chung. Tuy nhi&ecirc;n, biện ph&aacute;p ngắn hạn l&agrave; cần phải c&oacute; phương &aacute;n thay thế c&aacute;c sản phẩm nhựa d&ugrave;ng một lần như t&uacute;i nilon, cốc, ống h&uacute;t...</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Đối với chất thải vi nhựa, th&aacute;ch thức lớn nhất phải xử l&yacute; hiện nay, cần t&igrave;m ra phương &aacute;n cắt giảm nguồn ph&aacute;t sinh chất thải đ&oacute;. Chủ thể ph&aacute;t sinh vi nhựa, c&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp phải tham gia v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh xử l&yacute; r&aacute;c thải nhựa, vi nhựa.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>B&agrave;n về c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch xử l&yacute; r&aacute;c thải nhựa của Ch&iacute;nh phủ Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn L&ecirc; Tuấn, Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu biển v&agrave; hải đảo (Tổng cục Biển v&agrave; Hải đảo, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường) cho biết, hiện nay, Việt Nam c&oacute; hai luật li&ecirc;n quan đến chất thải nhựa gồm: Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường; Luật T&agrave;i nguy&ecirc;n, m&ocirc;i trường biển v&agrave; hải đảo. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; việc ban h&agrave;nh Chiến lược ph&aacute;t triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nh&igrave;n 2045.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&ldquo;Tuy nhi&ecirc;n, ngo&agrave;i việc triển khai tốt ch&iacute;nh s&aacute;ch, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp t&aacute;c khu vực, chia sẻ th&ocirc;ng tin về &ocirc; nhiễm r&aacute;c thải nhựa ở khu vực Biển Đ&ocirc;ng. Để thực hiện điều n&agrave;y, c&aacute;c quốc gia trong khu vực cần c&oacute; kế hoạch h&agrave;nh động c&ugrave;ng với nguồn lực hậu thuẫn ph&ugrave; hợp để giải quyết vấn đề r&aacute;c thải nhựa đại dương đối với từng quốc gia. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần th&uacute;c đẩy c&aacute;c sản phẩm t&aacute;i chế, c&ocirc;ng nghệ t&aacute;i chế trong tương lai...&rdquo;, &ocirc;ng Nguyễn L&ecirc; Tuấn n&oacute;i.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Li&ecirc;n Hợp Quốc, mỗi năm lượng r&aacute;c thải nhựa thải ra đủ để bao quanh tr&aacute;i đất 4 lần. Mỗi ph&uacute;t c&oacute; 1.000 t&uacute;i nhựa được ti&ecirc;u thụ, nhưng chỉ c&oacute; 27% trong số ch&uacute;ng được xử l&yacute; v&agrave; t&aacute;i chế.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>R&aacute;c thải nhựa nằm lại rất nhiều dưới đ&aacute;y đại dương v&agrave; trở th&agrave;nh thức ăn đầu độc c&aacute;c loại sinh vật biển. Theo dự b&aacute;o của c&aacute;c nh&agrave; khoa học, khối lượng r&aacute;c nhựa đến năm 2050 ở đại dương sẽ nặng hơn khối lượng của c&aacute;./.</span></span></span></span></span></span></p>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
back to top